Tỷ lệ của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung dài hạn

Một phần của tài liệu Đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 56)

5. Phạm vi nghiên cứu

2.3.4Tỷ lệ của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung dài hạn

Tỉ lệ LLSS đối với NHTM Việt Nam đƣợc qui định tại Thông tƣ số 15/2009/NHNN ngày 10/08/2009 là tối đa 30%. Nhƣng thực tế tỷ lệ này thời gian qua đã cao hơn mức qui định gấp nhiều lần, có tổ chức lên tới 60-70%, thậm chí có tổ chức đến cả 100% (theo số liệu Thống đốc Nguyễn Văn Bình trả lời chất vấn trƣớc Quốc hội ngày 13/11/2012). Theo số liệu của UB GSTCQG, tổng dƣ nợ vay trung dài hạn toàn hệ thống năm 2011 chiếm tỷ lệ 41,5%, thậm ch l n đến 45% tổng dƣ nợ nếu tính luôn khoản mục đầu tƣ trái phiếu doanh nghiệp là một hình thức lách dƣ nợ cho vay. Trong khi đó nguồn vốn ng n h ng huy động đƣợc có đến 85% là ngắn hạn và chỉ khoảng 15% là trung dài hạn. Chính sự mất c n đối n y đã làm tỷ lệ LLSS của hệ thống tăng cao v có thể phát sinh rủi ro về thanh khoản.

Việc mất c n đối giữa huy động và cho vay trung dài hạn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Đầu tiên phải kể đến là do áp lực lớn của nhu cầu vốn trung dài hạn phục vụ cho đầu tƣ của các doanh nghiệp và cá nhân, đáng lẽ đ y l nhiệm vụ của thị trƣờng vốn với hai kênh dẫn vốn chủ yếu thông qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu nhƣng do các k nh n y hiện tại chƣa đƣợc khơi thông một cách hoàn toàn nên gánh nặng đã đè l n vai của các ngân hàng. Thứ hai là do ngân hàng chạy theo lợi nhuận quá mức m qu n đi t nh an to n thanh khoản, ngân hàng kiếm lời từ việc huy động ngắn hạn và cho vay dài hạn, chênh lệch thời gian càng dài thì chênh lệch lãi suất càng lớn. Tỉ lệ LLSS càng cao thì lợi nhuận

ngân hàng càng cao. Một l do c ng không kém phần quan trọng là trong một thời gian d i đƣờng cong lãi suất tiền gửi ở dạng đƣờng cong lãi suất ngƣợc, tức lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao hơn lãi suất tiền gửi dài hạn, thậm chí một số ngân hàng vẫn trả lãi đầy đủ khi cho rút trƣớc hạn. Khi đó ngƣời gửi tiền chọn gửi những kì hạn ngắn để có thể tận dụng đƣợc sự biến động về lãi suất, đồng thời vẫn đƣợc hƣởng mức lãi tƣơng đƣơng hoặc thậm ch cao hơn so với những kì hạn d i hơn. Khi hiện tƣợng này tiếp diễn thì cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn và trung dài hạn sẽ bị mất cân đối, về lâu dài sẽ ảnh hƣởng lớn đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng.

Bảng 2-6 : Tỷ lệ LLSS của các NHTM Việt Nam iai đoạn 2008-2012

Năm 2008 2009 2010 2011 2012

LLSS (Đơn vị: %) 56,4 45,7 42 47,5 44,3

Nguồn : UBGSTCQG,2011. Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2012-2013

Tỉ lệ LLSS khá cao trong những năm vừa qua đã khiến các NHTM không ít lần phải đối mặt với rủi ro thanh khoản. Các ngân hàng không phát triển c n đối theo tỷ lệ hợp lý giữa tăng trƣởng tín dụng theo thời gian c ng nhƣ theo ng nh nghề. Mà các ngân hàng tập trung vốn cho vay một số lĩnh vực phi sản xuất, thời hạn cho vay trung và dài hạn. Từ đó hệ quả vốn ứ đọng khó thu hồi dẫn đến gặp khó khăn trong vấn đề thanh khoản.

Các NHTM nhận thức rất rõ việc mất c n đối trong cho vay trung dài hạn nhƣng thời gian qua vẫn mạnh dạn làm là bởi vì ỷ lại vào thị trƣờng liên ngân hàng. Nếu thị trƣờng li n ng n h ng thông thoáng c ng giúp l m tăng t nh thanh khoản cho hệ thống, nhƣng không phải lúc nào thị trƣờng n y c ng l nơi cung cấp thanh khoản cho các ngân hàng, nhất là ngân hàng nh . Đã từng có trƣờng hợp ngân hàng cho vay đòi h i tài sản thế chấp từ ng n h ng đi vay. Đ y l một tín hiệu không tích cực khi mà từ trƣớc đến nay theo thông lệ tại Việt Nam và trên thế giới cho vay liên ng n h ng đƣợc xem là một trong những tài sản an toàn và không cần tài sản thế chấp. Một khi ngân hàng quá phụ thuộc vào nguồn vốn liên ngân hàng mà thị trƣờng n y không đáp ứng thì sẽ dẫn đến căng thẳng thanh khoản từ đó có thể tạo những biến động lớn gây xáo trộn hệ thống.

2.3.5 Một số đánh iá hác

2.3.5.1 Quy mô tín dụng so với nền kinh tế ở m c cao

Hình 2-6 : Tốc độ tăn trƣởn tín dụn , hu độn vốn và GDP

Nguồn : Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Thống kê

Tốc độ tăng trƣởng tín dụng của Việt Nam trong giai đoạn 2006-2011 bình qu n l 32%/năm, trong khi GDP chỉ tăng trung bình 6,4%, cao gấp 5 lần tốc độ tăng GDP trong thời gian tƣơng ứng. Quy mô Dƣ nợ tín dụng/GDP c ng li n tục tăng nhanh chóng, từ 62% v o năm 2004 l n 120,86% năm 2011. Trong khi các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á duy trì hoặc có xu hƣớng giảm tỷ lệ này thì Việt Nam lại liên tục tăng nhanh (Xem Phụ lục 4). Một tỷ lệ Tín dụng/GDP cao nói lên nhiều điều. Đó l mức tăng GDP không tƣơng xứng với mức tăng t n dụng, cần một lƣợng tăng t n dụng nhiều hơn mới làm ra một mức tăng GDP. Th m v o đó c ng cho thấy các kênh tài trợ vốn cho nền kinh tế không phát huy hiệu quả, chẳng hạn nhƣ tr n trái phiếu doanh nghiệp hay thị trƣờng chứng khoán đều không phải l nơi cung cấp vốn chủ yếu cho hoạt động đầu tƣ. Tất cả dựa vào tín dụng ngân hàng và từ đó dễ rơi v o rủi ro. Rủi ro thứ nhất l gia tăng nợ xấu do gia tăng quy mô t n dụng quá nhanh trong khi trình độ quản trị rủi ro chƣa theo kịp, từ đó dẫn đến những hệ lụy khác nhƣ bong bóng bất động sản, bong bóng chứng khoán… Đ y l tất cả những gì mà Việt Nam đã trải qua. Rủi ro thứ hai li n quan đến thanh khoản, khi nền kinh tế quá phụ thuộc vào ngân hàng và nếu có biến động trên thị trƣờng tiền tệ thì không chỉ ảnh hƣởng đến hệ thống ngân hàng mà nền kinh tế c ng chịu ảnh hƣởng.

2.3.5.2 Nợ xấu của các n n hàn thƣơn mại tăn nhanh

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ng y 22/04/2005 của NHNN định nghĩa rủi ro t n dụng l khả năng xảy ra tổn thất do khách h ng vay vốn không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện đúng những nghĩa vụ đã cam kết. C ng theo quyết định n y, cơ sở để đánh giá rủi ro t n dụng l tỷ lệ nợ xấu (NPL – Non- performing loans). NPL đƣợc t nh bằng tổng các khoản nợ thuộc nhóm nợ 3,4 v 5 đƣợc qui định theo Điều 6 v Điều 7 của QĐ 493. Theo Điều 6 – còn gọi l phƣơng pháp ph n loại nợ theo định lƣợng - thì cơ sở để t nh nợ xấu chỉ dựa tr n một điểm duy nhất l số ng y quá hạn, theo đó nếu nợ quá hạn từ 90 ng y trở l n đã l nợ xấu. Theo Điều 7 – còn gọi l phƣơng pháp ph n loại nợ theo định t nh – nhóm nợ đƣợc x y dựng tr n cơ sở tổng hòa các chỉ ti u t i ch nh v phi t i ch nh của khách h ng. Việc ph n loại nợ theo Điều 7 đòi h i TCTD đó phải x y dựng một hệ thống chấm điểm, xếp loại khách h ng nội bộ phức tạp n n hiện tại chỉ có BIDV, Agribank v Vietcombank, Techcombank thực hiện ph n loại nợ theo Điều 7, các NH còn lại vẫn thực hiện ph n loại nợ theo Điều 6.

Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ng y 25/04/2007 sửa đổi bổ sung cho quyết định tr n, trong đó việc ph n loại nhóm nợ đƣợc bổ sung nhƣ sau, tổ chức t n dụng (TCTD) phải chuyển to n bộ dƣ nợ của một khách h ng v o cùng một nhóm với nhóm nợ hiện đang có rủi ro cao nhất; đối với cho vay hợp vốn, TCTD phải chuyển to n bộ dƣ nợ của khách h ng v o nhóm rủi ro cao nhất do tổ chức đầu mối hoặc tổ chức tham gia cho vay hợp vốn ph n loại. Với quyết định n y tỷ lệ NPL phản ánh tốt hơn rủi ro t n dụng của những món vay li n quan đến cùng một chủ thể.

Theo số liệu của NHNN, nợ xấu đến 31/12/2012 của hệ thống NHTM là 220 nghìn tỷ đồng, so với tổng dƣ nợ của nền kinh tế là 2.558 nghìn tỷ đồng, tức chiếm tỷ lệ 8,6%. Đ y l mức đáng lo ngại vì theo thông lệ ngƣỡng cho phép là 5%.

Phân tích nợ xấu theo từng nhóm ngân hàng cho thấy đối với nhóm NHTM Nh nƣớc có tỷ lệ nợ xấu khá thấp, ngoại trừ Ngân hàng Agribank với tỷ lệ nợ xấu l 5,8% tƣơng đƣơng 27.800 tỷ đồng v đ y c ng l ng n h ng có tổng nợ xấu theo con số tuyệt đối cao nhất hệ thống. Đối với nhóm NHTM cổ phần đa phần tỷ lệ nợ

xấu ở mức độ cho phép, ngoại trừ SHB có tỷ lệ nợ xấu 8,66% và SCB là 7,2%. Tuy nhi n trƣờng hợp này là ngoại lệ khi mà ngân hàng vừa tiến h nh tái cơ cấu đƣợc hơn một năm theo chủ trƣơng của NHNN. Tỷ lệ nợ xấu SHB năm 2011 chỉ có 2,1% sau khi sáp nhập với Habubank với tỷ lệ nợ xấu 33% đã kéo nợ xấu chung xuống 8,66%. SCB sau khi tiến hành hợp nhất cùng TinNghiaBank và FicomBank thì nợ xấu c ng đã kéo giảm (Phụ lục 5 – Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng).

Bảng 2-7 : Tỷ lệ nợ xấu 9 ngân hàng lớn nhất hệ thống

Ngân hàng Nợ xấu

(tỷ đồn ) Tỷ lệ nợ xấu Tha đổi tỷ của lệ nợ xấu so với 2011 (lần)

Agribank 27,800 5.80% 0.96 BIDV 8,980 2.70% 0.92 Vietcombank 5,462 2.26% 1.11 Vietinbank 4,890 1.47% 2.22 ACB 2,571 2.50% 2.8 MB 1,372 1.86% 1.15 Eximbank 988 1.32% 1.22 Sacombank 1,973 2.05% 4.3 SHB 4,846 8.53% 3.8

Nguồn : Thống kê của tác giả từ báo cáo thường niên các ngân hàng

Tuy nhiên không dừng lại ở đó, nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam còn tiềm ẩn rủi ro rất lớn vì những lý do sau:

Thứ nhất, nợ xấu của hệ thống NHTM tăng nhanh từ năm 2007 đến nay. Nếu nhƣ từ năm 2011 trở về trƣớc NHNN luôn khẳng định nợ xấu Việt Nam luôn nằm dƣới ngƣỡng 5%, mà cụ thể là nợ xấu năm 2011 chỉ ở mức 3,3% thì đến năm 2012 tỷ lệ nợ xấu đã tăng đột biến lên 8,6%. Ngo i ra theo đánh giá của các tổ chức độc lập thì con số nợ xấu thực sự cao hơn so với công bố của NHNN gấp nhiều lần v đã đƣa ra cảnh báo từ những năm về trƣớc, chẳng hạn nhƣ tổ chức xếp hạng t n nhiệm Fitch Ratings đánh giá nợ xấu của NHTM Việt Nam năm 2012 l 18%, trong khi con số của NHNN công bố chỉ l 8,6%.

Trong cơ cấu nợ quá hạn, nợ nhóm 2 chiếm một tỷ trọng lớn, năm 2011 l 70,39% tổng dƣ nợ v năm 2012 l 54% (UBGSTCQG). Nợ nhóm 2 l nợ quá hạn

nhƣng chƣa đƣợc gọi l nợ xấu. Do đó rất có khả năng đ y sẽ l mối nguy cơ ẩn chứa nợ xấu trong tƣơng lai.

Bảng 2-8 : Nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam qua các năm

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Nợ xấu (tỷ đồng) (Theo NHNN) 16.000 27.610 35.522 48.400 77.042 220.00 0 Tỷ lệ nợ xấu (%) (Theo NHNN) 1,55% 3,5% 2,2% 2,5% 3,3% 8,6% Tỷ lệ nợ xấu (%)(Theo đánh giá

của Fitch Rating, UBGSTCQG)

13% 11,48% 18%

Nguồn : Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước

Ngoài ra, còn có một khoản nợ xấu tiềm ẩn chƣa đƣợc công khai, đó l các khoản cho vay đầu tƣ v o lĩnh vực bất động sản dƣới hình thức mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác đầu tƣ, ký quỹ, đặt cọc, các khoản phải thu khác bên ngo i….Thời gian qua để tránh sự kiểm soát của cơ quan quản l c ng nhƣ có lợi hơn khi việc tính toán tỷ lệ an toàn vốn CAR và tỷ lệ nợ xấu, giảm dƣ nợ cho vay phi sản xuất (dƣới 16%), các ngân hàng đã lách bằng nhiều hình thức nhƣ tr n. Theo báo cáo của NHNN thì dƣ nợ cho vay lĩnh vực BĐS giảm 29,40%, từ 273.842 tỷ đồng (năm 2010) xuống 193.345 tỷ đồng (năm 2011), chiếm 7,78% trong tổng dƣ nợ. Đồng thời, nợ xấu trong lĩnh vực n y tăng mạnh từ 1,49% (năm 2010) l n 3,50% (năm 2011). Tuy nhi n theo đánh giá lại của UBGSTCQG thì dƣ nợ thực tế trong lĩnh vực bất động sản chiếm gần 14% tổng dƣ nợ và nợ xấu là gần 30%. Việc các ngân hàng che giấu dƣ nợ cho vay BĐS, chứng khoán, nợ xấu… dẫn tới việc kiểm soát và phát hiện rủi ro khó khăn hơn, g y tổn hại đến chính ngân hàng đó, tác động lan truyền và ảnh hƣởng xấu tới toàn hệ thống.

Nợ xấu của Việt Nam với con số cao đột ngột nhƣ hiện nay bởi đã trải qua một quá trình t ch l y l u d i trong nền kinh tế. Nợ xấu ở nƣớc ta xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Đầu ti n phải nói đến l năng lực điều h nh quản trị yếu kém, một thời gian quá d i chạy theo tăng trƣởng nóng bất chấp sự an to n v chất lƣợng t n dụng. Nhƣ tr n đã ph n t ch, t n dụng tăng trƣởng với tốc độ bình qu n gần 30%/năm trong suốt thời kỳ 2000-2010 đã l m nguồn t n dụng trở n n dồi d o,

trong bối cảnh khả năng hấp thụ của nền kinh tế có hạn, tất yếu đã giúp thổi phồng bong bóng bất động sản v chứng khoán. Khi các bong bóng n y bị vỡ đã l m chao đảo hệ thống ng n h ng. Thứ hai đó l lỗ h ng trong cơ chế, ch nh sách, qui định hiện h nh v t nh hiệu lực, hiệu quả của công tác thanh tra giám sát. Ngo i ra, vì sự thiếu minh bạch đó l m cho nhóm lợi ch chi phối thị trƣờng t i ch nh v dẫn đến rủi ro đạo đức. Thứ ba, l nguy n nh n khách quan, nhƣng lại l chất xúc tác giúp phản ứng d y chuyền của nợ xấu bộc lộ v diễn ra nhanh hơn, đó l sự suy thoái, khó khăn của nền kinh tế to n cầu khiến cho nợ xấu đƣợc che giấu trƣớc đó bung ra. Tuy nhiên các ngân hàng dƣới nhiều hình thức đã cố tình sử dụng nhiều biện pháp che giấu nợ xấu để duy trì lợi nhuận ở mức cao nhằm l m đẹp bảng c n đối kế toán. Khi vấn đề nợ xấu dần trở th nh mối đe dọa của hệ thống NHTM Việt Nam thì NHNN đã thực hiện một giải pháp tình thế, đó l cho phép các ng n h ng đƣợc cơ cấu lại nợ theo Quyết định 780/QĐ-NHNN ng y 23/4/2012. Về nguy n tắc, khi thực hiện việc cơ cấu lại nợ thì nợ sẽ bị ph n loại sang nhóm cao hơn, chẳng hạn nhƣ nợ đang ở nhóm 2 sẽ chuyển sang nhóm 3,4,5 (nợ xấu) tùy thuộc v o số lần cơ cấu. Nhƣng theo Quyết định 780 thì tạm thời không chuyển nhóm nợ khi cơ cấu lại. Đ y l một chủ trƣơng lớn của Ch nh phủ nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất, ổn định kinh doanh. Nhƣng các NHTM đã lợi dụng ch nh sách n y để lách các qui định nhằm che giấu nợ xấu. Nhƣ vậy chủ trƣơng từ ban đầu l đúng đắn nhƣng việc thực thi còn nhiều bất cập trong khi NHNN không có cơ chế giám sát hiệu quả đã dẫn đến kẻ hở để các NHTM lợi dụng ch nh sách.

Tóm lại, nợ xấu của các NHTM Việt Nam ng y c ng đáng quan ngại không chỉ ở quy mô gia tăng nhanh, m còn ở việc nợ nghi ngờ v nợ có nguy cơ mất vốn chiếm tỷ trọng cao. Nợ cần chú (Nợ nhóm 2) c ng chiếm tỷ trọng lớn, tuy chƣa phải t nh v o nợ xấu, nhƣng ẩn chứa nguy cơ nhanh chóng trở th nh nợ xấu nếu tình hình kinh tế tiếp tục diễn biến xấu. Trong khi đó việc ph n loại nợ chƣa đƣợc l m thực chất hơn sẽ l một b i toán nan giải để giải quyết vấn đề nợ xấu. Đ y l hệ quả tất yếu của một nền kinh tế phát triển lệch lạc v sự yếu kém chung của to n bộ hệ thống ng n h ng thƣơng mại Việt Nam.

2.4 Những thành tựu và hạn chế trong việc kiểm soát tính thanh khoản của các n n hàn thƣơn mại iai đoạn 2006 – 2012

Một phần của tài liệu Đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 56)