Những thành tựu đạt đƣợc

Một phần của tài liệu Đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 63)

5. Phạm vi nghiên cứu

2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc

Một th nh tựu đã đạt đƣợc của NHNN l đã ban h nh một hệ thống ch nh sách quản l , quy chế an to n hoạt động tƣơng đối đầy đủ nhằm định hƣớng cho hoạt động của ng n h ng. Chẳng hạn nhƣ các qui định về tỷ lệ an to n theo Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ng y 20/5/2010 v các thông tƣ sửa đổi bổ sung; quy định về ph n loại t i sản, tr ch lập v sử dụng dự phòng rủi ro theo thông tƣ 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013; quy định về kiểm soát đặc biệt theo Thông tƣ 07/2013/TT-NHNN ngày 14/03/2013. Điều n y vừa tạo điều kiện cho việc quản l nh nƣớc đối với hoạt động ng n h ng, vừa thúc đẩy các NHTM quản trị ng n h ng l nh mạnh, hoạt động an to n.

Một th nh tựu đã đạt đƣợc nữa thời gian vừa qua NHNN đã có những định hƣớng t ch cực trong việc giám sát hệ thống NHTM Việt Nam đúng với vai trò l ng n h ng của các ng n h ng. Để đảm bảo t nh an to n của hệ thống, các cơ quan giám sát ng n h ng đã đƣợc th nh lập v phối hợp với NHNN để thực hiện nhiệm vụ quản l , giám sát ng n h ng. Trong giai đoạn 2006-2012, hai cơ quan thanh tra giám sát thị trƣờng t i ch nh nói chung v ng n h ng nói ri ng đã ra đời. Theo Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Ch nh phủ ng y 03/03/2008, Ủy ban Giám sát t i ch nh Quốc gia đƣợc th nh lập. UBGSTCQG có chức năng, nhiệm vụ tham mƣu, tƣ vấn cho Thủ tƣớng Ch nh phủ trong điều phối hoạt động giám sát thị trƣờng t i ch nh quốc gia trong lĩnh vực ng n h ng, chứng khoán, bảo hiểm, giúp Thủ tƣớng Ch nh phủ giám sát chung thị trƣờng t i ch nh quốc gia. Theo quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ng y 27/5/2009, Thủ tƣớng Ch nh phủ đã th nh lập Cơ quan thanh tra, giám sát (CQTTGS) ng n h ng. Văn bản n y n u rõ “CQTTGS ng n h ng l cơ quan trực thuộc NHNN Việt Nam thực hiện chức năng thanh tra h nh ch nh, thanh tra chuy n ng nh v giám sát chuy n ng nh về ng n h ng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản l nh nƣớc của NHNN; tham mƣu, giúp Thống đốc NHNN

quản l nh nƣớc đối với các tổ chức t n dụng, tổ chức t i ch nh quy mô nh , hoạt động ng n h ng của các tổ chức khác; thực hiện phòng, chống rửa tiền theo quy định của pháp luật”.

Việc th nh lập hai cơ quan trên đã góp phần quan trọng bảo đảm cho hệ thống ng n h ng phát triển li n tục v hoạt động an to n hiệu quả, từ đó góp phần v o việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. H ng năm, Cơ quan Thanh tra, giám sát ng n h ng v NHNN chi nhánh tỉnh, th nh phố tiến h nh h ng trăm cuộc thanh tra, kiểm tra, đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá thực trạng của các ng n h ng để từ đó có biện pháp cơ cấu lại phù hợp với mức độ yếu kém, rủi ro của từng ng n h ng.

2.4.1.2 Về phía các n n hàn thƣơn mại

Trong thời gian qua các NHTM ng y c ng nhận thức đƣợc sự nguy hiểm của rủi ro thanh khoản trong hoạt động n n đã tu n thủ khá tốt những qui định của NHNN. Các chỉ ti u đánh giá mức độ an to n bảo đảm thanh khoản nhƣ tỷ lệ an to n vốn tối thiểu, tỷ lệ khả năng chi trả, dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán đã đƣợc các NHTM tu n thủ đầy đủ. Các ng n h ng đều đã x y dựng đƣợc một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại để từ đó cập nhật kịp thời các dữ liệu, báo cáo của tất cả chi nhánh của mỗi ng n h ng nhằm tính toán, theo dõi giám sát, kiểm soát v nhận diện rủi ro tiềm ẩn.

Ngo i ra các NHTM c ng đã chú trọng đến việc tiếp cận với các phƣơng pháp hiện đại theo chuẩn mực quốc tế để n ng cao t nh thanh khoản cho ng n h ng mình. Ủy ban quản l T i sản Nợ - T i sản Có (ALCO) đƣợc th nh lập tại các ng n hàng với chức năng quản l cấu trúc bảng tổng kết t i sản của ng n h ng, x y dựng v giám sát các chỉ ti u t i ch nh v hoạt động của ng n h ng. Đ y l một nền tảng ban đầu để quản l rủi ro đúng lúc v to n diện.

Cơ chế điều chuyển vốn nội bộ FTP theo thông lệ quốc tế bƣớc đầu đƣợc áp dụng ở một số ng n h ng lớn v đang đƣợc triển khai tại các ng n h ng nh hơn đã giúp việc điều chuyển vốn giữa các chi nhánh ng n h ng hiệu quả, tạo thuận lợi cho việc quản trị về rủi ro, đặc biệt l quản l về rủi ro lãi suất v rủi ro thanh khoản.

2.4.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 2.4.2.1 Về phía N n hàn Nhà nƣớc

Đầu ti n phải nói đến thất bại về mặt định hƣớng ch nh sách những năm trƣớc đ y. V o năm 2010, NHNN đã thực hiện thắt chặt một số chỉ ti u an to n hoạt động nhƣ hệ số an to n vốn (CAR); giới hạn cho vay tr n tổng huy động tiền gửi (LDR); giới hạn cho vay đối với lĩnh vực phi sản xuất... Việc thắt chặt các chỉ ti u an to n hoạt động n y l ho n to n phù hợp với định hƣớng phát triển bền vững của hệ thống ng n h ng Việt Nam, tuy nhi n việc ban h nh các qui định một cách đột ngột đã g y khó khăn các NHTM Việt Nam. Đ y l một phần nguy n nh n dẫn đến động cơ lách luật đua lãi suất của những ngân hàng này, từ đó g y căng thẳng thanh khoản trong một thời gian d i. Thất bại n y đƣợc biểu hiện rõ r ng nhất ở việc NHNN phải bãi b qui định Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động tại Thông tƣ 22/2011/TT-NHNN của Ng n h ng Nh nƣớc ng y 30/8/2011 vì vƣợt quá giới hạn chịu đựng của các NHTM lúc bấy giờ.

Thất bại thứ hai l nằm ở vấn đề giám sát ng n h ng. NHNN đã chƣa thực hiện triệt để v hiệu quả việc giám sát đối với hoạt động của hệ thống ng n h ng. Điều n y thể hiện ở hai kh a cạnh. Thứ nhất, phƣơng pháp kiểm tra chỉ dựa tr n thanh tra giám sát tu n thủ đƣợc thực hiện ở việc giám sát tại chỗ, chƣa áp dụng rộng rãi thanh tra giám sát rủi ro, bằng chứng l tỷ lệ nợ xấu tăng cao trong các ng n h ng một thời gian d i chƣa đƣợc cảnh báo v xử l nghi m khắc ngay từ đầu, hay việc chạy đua lãi suất lách luật g y rối loạn hệ thống trong một thời gian d i chƣa đƣợc xử l triệt để. Thứ hai, mô hình kiểm tra còn ph n tán. Theo qui chế hoạt động Cơ quan thanh tra giám sát trực thuộc NHNN trung ƣơng v trực thuộc NHNN chi nhánh tỉnh, th nh phố. CQTTGS trực thuộc tỉnh chịu trách nhiệm kiểm tra chi nhánh các ng n h ng tại tỉnh đó, trong khi ng n h ng thực hiện hoạt động theo ng nh dọc, ch nh điều n y đã l m việc giám sát bị ph n tán, không thấy đƣợc tổng thể v to n diện về các rủi ro của các ng n h ng. Bất cập n y ảnh hƣởng đến khả năng đánh giá của cơ quan giám sát về định hƣớng phát triển từng tổ chức t n dụng, rủi ro tiềm ẩn v l m giảm khả năng dự báo xa về khủng hoảng.

2.4.2.2 Về phía n n hàn thƣơn mại

Mặc dù có nhiều đổi mới v phát triển theo định hƣớng thị trƣờng v phù hợp hơn với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, nhƣng hệ thống ng n h ng thƣơng mại vẫn tồn tại hạn chế . Thực trạng về t nh thanh khoản chƣa bền vững của các NHTM Việt Nam xuất phát từ yếu tố tác động của các ch nh sách kinh tế vĩ mô v xu hƣớng phát triển kém bền vững từ ch nh bản th n những ng n h ng n y. Ch nh những yếu tố n y đã l m hệ thống NHTM nƣớc ta vẫn luôn phải đối mặt với những bất ổn. Có thể tóm tắt thực trạng hạn chế các ngân h ng qua bảng tóm tắt sau đ y.

Tổng tài sản và vốn điều lệ của hệ thống NHTM Việt Nam tăn trƣởn nhanh nhƣn kém bền vững

+ Tỷ lệ vay và gửi lẫn nhau giữa các ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn làm tổng tài sản của hệ thống chƣa đƣợc đánh giá đúng thực chất.

+ Sở hữu chéo giữa các ngân hàng phức tạp làm ảnh hƣởng đến việc đánh giá về tổng nguồn vốn của hệ thống.

+ Sự mở rộng qui mô quá lớn trong khi trình độ quản trị chƣa theo kịp cộng với rủi ro đạo đức gây ra những yếu kém cho hệ thống về vấn đề thanh khoản và chất lƣợng tín dụng.

Các chỉ tiêu an toàn hoạt động

+ Tỷ lệ LDR của hệ thống NHTM cao và NHNN vẫn còn thả nổi tỷ lệ này do hệ thống chƣa thể đáp ứng tỷ lệ theo qui định.

+ Hệ số CAR đáp ứng theo qui định của Thông tƣ 13 nhƣng vẫn còn cách xa so với chuẩn quốc tế.

+ Tỷ lệ LLSS cao hơn nhiều so với qui định.

Một số yếu tố khác ảnh hƣởn đến tính thanh khoản của ngân hàng

+ Qui mô tín dụng so với nền kinh tế ở mức cao.

+ Nợ xấu đang ở mức báo động đó l chƣa kể đến nhiều khoản nợ xấu còn tiềm ẩn chƣa đƣợc bộc lộ hết.

2.5 Xác định các nhân tố ảnh hƣởn đến tính thanh khoản của NHTM Việt Nam 2.5.1 Cơ sở xây dựng mô hình hồi qui

Nghiên cứu của Akhtar & ctg (2011) xây dựng mô hình tính thanh khoản của ngân hàng phụ thuộc vào 5 nhân tố là : Qui mô ngân hàng, tỷ lệ vốn lƣu động ròng, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, hệ số an toàn vốn CAR, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản. Dựa trên bài nghiên cứu n y ƣớc lƣợng về tính thanh khoản của NHTM tại Việt Nam.

Mô hình có dạng:

Y = β0 + β1 X1 + β2 X2 + β3 X3 + β4 X4 + β5 X5 + ε

hiệu Biến Đo lƣờng

Y (Li)

Tính thanh khoản

(Liquidity) Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản

X1 (Size)

Quy mô Ngân hàng

(Size of bank) Logarit của Tổng tài sản

X2

(NWC)

Tỷ lệ vốn lƣu động ròng (Net Working Capital)

(Cho vay ngắn hạn-Huy động ngắn hạn) / Tài sản ròng

X3

(ROE)

Tỷ suất sinh lợi trên vốn CSH

(Return on Equity) Thu nhập CP thƣờng/Tổng vốn CP thƣờng X4

(CAR)

Tỷ lệ an toàn vốn

(Capital Adequacy Ratios) (Vốn cấp 1+Vốn cấp 2)/TTS có rủi ro qui đổi X5

(ROA)

Tỷ suất sinh lợi trên TTS

(Return on Asset) Tổng lợi nhuận/ Tổng Tài sản

 Y là biến đại diện cho tính thanh khoản của ng n h ng, đƣợc đo lƣờng bởi tỷ lệ Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản, cho thấy khả năng sẵn sàng thanh toán của ng n h ng trong trƣờng hợp ngƣời gửi tiền thực hiện rút tiền với khối lƣợng lớn.

 X1 : là biến thể hiện quy mô của một ng n h ng đƣợc biểu thị bằng giá trị của tổng tài sản. Giả thuyết đặt ra là nếu ngân hàng có qui mô càng lớn thì thanh khoản càng tốt. X1 tăng thì biến phụ thuộc Y sẽ tăng, hệ số 1 đƣợc kỳ vọng mang dấu dƣơng (+).

 X2 : là tỷ lệ vốn lƣu động ròng, đƣợc tính bằng (Cho vay ngắn hạn – Huy động ngắn hạn)/Tài sản ròng.

Công thức tính vốn lƣu động ròng tổng quát là (Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn). Đối với ngân hàng, trong tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn là các khoản Cho vay ngắn hạn, v tƣơng tự Nợ ngắn hạn của ngân hàng chủ yếu là các khoản huy động ngắn hạn. Phần tử số, vốn lƣu động ròng dƣơng tức là ngân hàng cho vay ngắn hạn nhiều hơn huy động ngắn hạn, điều n y có nghĩa l nguồn vốn để cho vay ngắn hạn là tất cả các nguồn huy động ngắn hạn và bao gồm cả một phần nguồn trung dài hạn. Trong trƣờng hợp này việc sử dụng vốn của ng n h ng l c n đối. Mẫu số tài sản ròng là chênh lệch giữa Tổng tài sản và Tổng nợ phải trả hay nói cách khác đ y là vốn chủ sở hữu. Tỷ số n y dƣơng v c ng lớn chứng t ngân hàng càng dùng nhiều nguồn vốn trung dài hạn để cho vay ngắn hạn, khi đó tính thanh khoản của ngân hàng càng bảo đảm v ngƣợc lại. X2 tăng thì biến phụ thuộc Y sẽ tăng, hệ số

2 đƣợc kỳ vọng mang dấu dƣơng (+)

 X3 : là TSSL trên vốn chủ sở hữu (ROE). Khi tỷ suất sinh lợi của chủ sở hữu càng cao tức là mức lợi nhuận của chủ sở hữu càng lớn. Kết quả phân chia lợi nhuận cho chủ sở hữu sẽ làm giảm lƣợng tiền mặt, trong khi tiền mặt là tài sản thanh khoản cao nhất nên sẽ ảnh hƣởng đến tổng tài sản thanh khoản của ngân hàng và cuối cùng l tác động lên tính thanh khoản của ngân hàng. Do đó khi X3 tăng thì biến phụ thuộc Y sẽ giảm, hệ số 3 đƣợc kỳ vọng mang dấu âm (-).

 X4 : là hệ số an toàn vốn (CAR). Nhƣ đã ph n t ch ở trên, hệ số CAR là một thƣớc đo mức độ đủ vốn của một ngân hàng. Khi nguồn vốn tự có của ngân hàng dồi dào tức l đã có một tấm đệm chống lại các bất ổn và rủi ro giúp hoạt động của ngân hàng ổn định. Do đó khi X4 tăng thì biến phụ thuộc Y sẽ tăng, hệ số 4 đƣợc kỳ vọng mang dấu dƣơng (+).

 X5 : là TSSL trên tài sản (ROA). Một công ty có ROA cao chứng t công ty có khả năng hoạt động tốt, một ngân hàng có hiệu quả hoạt động cao là bằng chứng ban đầu về tính thanh khoản tốt. Ngo i ra khi ROA tăng l n thì ng n h ng sẽ có một nguồn lợi nhuận đƣợc tạo ra v giúp tăng trƣởng nguồn vốn để tạo thanh khoản cho ng n h ng. Do đó khi X5 tăng thì biến phụ thuộc Y sẽ tăng, hệ số  5 đƣợc kỳ vọng mang dấu dƣơng (+).

2.5.2 Chọn mẫu dữ liệu

Mô hình đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp chọn mẫu dựa trên 10 ngân hàng thƣơng mại lớn, vừa và nh trong hệ thống NHTM Việt Nam, Cụ thể gồm các ngân hàng NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam (Vietinbank), NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (Vietcombank), NHTMCP Á Ch u (ACB), NHTMCP Qu n Đội (MBBank), NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank), NHTMCP Sài Gòn Thƣơng T n (Sacombank), NHTMCP Đông Á (EAB), NHTMCP An Bình (AB Bank), NHTMCP Phƣơng Đông (OCB), NHTMCP Ki n Long (KienLongBank). Mẫu đại diện cho 62% tổng thị phần ng nh ng n h ng (Moody’s, 2009, Thị phần

các NHTM Việt Nam). Dữ liệu đầu vào cho mô hình chi tiết trong Phụ lục 7.

Việc lựa chọn các ngân hàng nghiên cứu đƣợc dựa trên tiêu chí : là các ngân h ng mang t nh đại diện và không mang những tính chất cá biệt (ví dụ nhƣ Agribank là ngân hàng bên cạnh hoạt động kinh doanh còn thực hiện một số chủ trƣơng của chính phủ nên vẫn còn một số ƣu đãi chẳng hạn nhƣ trong tình trạng thiếu thanh khoản thì Ng n h ng Nh nƣớc có thể rót vốn hỗ trợ). Các ngân hàng khác trong nhóm NHTM CP đều là những ngân hàng mới thành lập hoặc có tình hình hoạt động không ổn định (nhƣ sáp nhập của SCB , SHB) vì vậy sẽ không phản ánh đƣợc đúng bản chất của nhóm ngân hàng này.

2.5.3 Kết quả ƣớc lƣợng bằn phƣơn pháp bình phƣơn nh nhất

Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 18/05/13 Time: 13:23

Sample: 1 70 Included observations: 70

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.246274 0.054508 4.518120 0.0000 Size 0.022674 0.007118 3.185551 0.0022 NWC 0.035544 0.007118 3.18551 0.0022 ROE -0.051702 0.085582 -0.604121 0.5479 CAR 0.408296 0.104565 3.904721 0.0002 ROE 1.079180 0.884440 1.220185 0.2269

R-squared 0.470500 Mean dependent var 0.255840

Adjusted R-squared 0.429133 S.D. dependent var 0.043567

S.E. of regression 0.032918 Akaike info criterion -3.907799

Sum squared resid 0.069349 Schwarz criterion -3.715370

2.5.4 Kiểm định các giả thuyết của mô hình 2.5.4.1 Kiểm định hiện tƣợn đa cộng tuyến 2.5.4.1 Kiểm định hiện tƣợn đa cộng tuyến

Căn cứ v o kết quả kiểm định đa cộng tuyến tại Phụ lục 8b – Ma trận hệ số tƣơng quan cho thấy hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập thấp. Từ đó ta kết luận

Một phần của tài liệu Đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)