Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)

Một phần của tài liệu Đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 26)

5. Phạm vi nghiên cứu

1.3.2 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)

Tỉ lệ an toàn vốn là một thƣớc đo độ an toàn vốn của ngân hàng. Tỉ lệ này cho biết mức độ bảo vệ những ngƣời gửi tiền trƣớc rủi ro của ng n h ng v tăng tính ổn định c ng nhƣ hiệu quả của hệ thống tài chính. Hay nói cách khác, khi ngân h ng đảm bảo đƣợc tỉ lệ này tức là nó đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những ngƣời gửi tiền. Chính vì vai trò quan trọng của thƣớc đo thanh khoản CAR, các nhà quản lý ngành ngân hàng các nƣớc luôn xác định rõ và giám sát các ngân hàng phải duy trì một tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu.

CAR đƣợc tính theo tỉ lệ phần trăm của tổng 1 và vốn cấp 2 so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của ngân hàng.

CAR = [(Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2) / (Tài sản Có điều chỉnh rủi ro)] * 100% Vốn cấp 1 là thƣớc đo chủ yếu đánh giá sức mạnh, tiềm lực tài chính của một ngân hàng. Vốn cấp 1 bao gồm các loại nguồn lực tài chính có độ tin cậy cao nhất và có tính thanh khoản tốt nhất, ở chủ yếu đề cập đến vốn cổ đông. Vốn cấp 1 là cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu ƣu đãi không hoàn lại và không tích luỹ, lợi nhuận giữ lại. Khái niệm chung l nhƣ vậy, tuy nhi n cơ quan quản lý hệ thống ngân hàng mỗi nƣớc, tuỳ theo mục đ ch của mình lại có những qui định cụ thể riêng về những công cụ tài chính cụ thể nào có thể đƣợc tính vào vốn cấp 1.

Vốn cấp 2 l thƣớc đo tiềm lực tài chính của một ng n h ng li n quan đến các dạng nguồn lực tài chính có độ tin cậy ở hàng thứ hai, đƣợc xếp sau vốn cấp 1, xét từ quan điểm của cơ quan quản lý ngành ngân hàng. Các dạng nguồn lực tài chính này bao gồm lợi nhuận chƣa công bố, giá trị tài sản đánh giá lại, các khoản dự phòng rủi ro chung và các công cụ lai giữa nợ và vốn nhƣ trái phiếu chuyển đổi. Tuy có vai trò v độ tin cậy thấp hơn vốn cấp 1, song vốn cấp 2 là một trong hai thành tố quan trọng để đánh gia mức độ an toàn vốn của một ngân hàng.

Tài sản Có điều chỉnh rủi ro là các loại tài sản Có đƣợc gắn với một trọng số rủi ro. Trọng số rủi ro n y đƣợc chia thành nhiều mức nhƣ 0%, 20%, 50%, 150% …tùy thuộc v o qui định của Ng n h ng Trung ƣơng (NHTW) dựa trên sự đánh giá rủi ro đối với từng tài sản. Chẳng hạn nhƣ tiền mặt hay trái phiếu chính phủ có trọng số rủi ro là 0%, các khoản cho vay khu vực tƣ nh n l 100%. C ng nhƣ qui định về vốn cấp 1 và vốn cấp 2, trọng số rủi ro của từng loại tài sản có thể đƣợc thay đổi để phù hợp với sự điều hành của NHTW trong từng giai đoạn.

Trên thế giới, trong Hiệp ƣớc về vốn Basel I đƣợc đƣa ra v o năm 1988 bởi Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng, qui định tổng vốn của một ngân hàng bằng ít nhất 8% rủi ro tín dụng của ng n h ng đó hay hệ số CAR là 8%. Ngân hàng có mức vốn tốt là ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp khi CAR > 8%, thiếu vốn khi CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt khi CAR < 6% và thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%. Tuy nhiên hoạt động ngân hàng không chỉ có rủi ro tín dụng, mà còn đối mặt với nhiều rủi ro khác nhƣ rủi ro thị trƣờng, rủi ro hoạt động… Basel II đã khắc phục nhƣợc điểm trên, hệ số CAR vẫn đƣợc đánh giá ở mức độ 8%, nhƣng rủi ro đƣợc tính theo ba yếu tố chính là rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trƣờng. Mặc dù Basel II đƣợc coi nhƣ một cơ chế quan trọng để đẩy mạnh cải cách và củng cố toàn bộ công tác điều h nh trong lĩnh vực t i ch nh, nhƣng cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã cho thấy những bất cập thiếu sót của nó. Từ đó Basel III đã ra đời với những qui định mới về các tiêu chuẩn tối thiểu cao hơn. Trong đó, hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR đƣợc giữ nguyên ở mức 8%, nhƣng Basel III y u cầu vốn chủ sở hữu (vốn cấp 1) của các ngân hàng phải nâng từ 4% lên 6%. Trong 6% vốn cấp 1 đó, 4,5% phải là vốn của các cổ đông phổ thông. Thời hạn để thực hiện ri ng quy định này là ngày 1/1/2015. Lộ trình để thực hiện Basel III bắt đầu từ tháng 1/2013 và hoàn thành vào cuối năm 2018.

Bảng 1-1 : Hệ số đủ vốn CAR theo Basel III

Chỉ ti u 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5% 4.0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5%

Vốn đệm dự phòng 0,625% 1.25% 1,875% 2,5%

Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 3,5% 4% 4,5% 5,125% 5,76% 6,375% 7% Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc 8% 8% 8% 8,625 9,125 9,875 10,5 Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ

Tuỳ theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0% - 2,5%

(Nguồn: http://www.basel-iii-accord.com/)

Nhƣ vậy, hệ số CAR đã đƣợc qui định tại Basel 1 v o năm 1988, nhƣng chỉ bắt đầu áp dụng vào Việt Nam sau hơn 10 năm sau đó với quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5, theo đó hệ số CAR với yêu cầu “Tổ chức tín dụng phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tài sản “Có”, kể cả các cam kết ngoại

bảng, được điều chỉnh theo mức độ rủi ro”. Tài sản có rủi ro theo qui định n y đã

đƣợc tính toán khá gần với các qui định của Basel I, tuy nhiên ở phần tử số với qui định “Vốn tự có của tổ chức tín dụng bao gồm : vốn điều lệ (vốn đã đƣợc cấp, vốn đã góp) v quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. Nhƣ vậy vốn tự có mà Việt Nam qui định lúc này chỉ là vốn cấp 1 theo Basel I, và theo Basel I chỉ yêu cầu 4% thay vì 8% nhƣ theo qui định của Việt Nam.

Do sự bất hợp lý về định nghĩa vốn nhƣ tr n n n từ năm 1999 đến năm 2005 không một ngân hàng nào của Việt Nam đáp ứng đƣợc yêu cầu đủ vốn nhƣ tr n. Năm 2005 ch nh phủ thay thế qui định nêu trên bằng qui định sát với chuẩn mực Basel I hơn, đó l Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ng y 19/4/2005 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng (TCTD), trong đó quy định cụ thể về cách xác định Vốn tự có bằng vốn cấp 1 cộng vốn cấp 2 và Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đƣợc qui định “Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản Có rủi ro”. Tuy qui định tr n đã đề cập đến một số vấn đề li n quan đến các điều khoản trong hiệp định Basel nhƣng vẫn còn ở mức hạn chế. Chính vì vậy, vào tháng

5/2010, NHNN đã ban h nh Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng (thay thế QĐ 457 v các sửa đổi có li n quan). Trong đó ngo i việc quy định lại về việc xác định Vốn tự có, NHNN đã hƣớng dẫn cách xác định tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ và tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất, nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của tổ chức tín dụng lên 9%.

Đ y l một bƣớc tiến đáng kể trong việc xây dựng những nền tảng cần thiết về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam. Nhƣ vậy, Basel II đã có ảnh hƣởng lớn trong việc nâng cao năng lực quản lý rủi ro của ngân hàng Việt Nam. Lúc này hệ số đủ vốn đƣợc xem l điều kiện bắt buộc cần phải có để có thể tồn tại trong một môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt.

1.3.3 Tỷ lệ cấp tín dụn so với n uồn vốn hu độn (LDR)

Là tỷ lệ tối đa nguồn vốn huy động đƣợc cấp tín dụng. Đ y l một thƣớc đo đánh giá mức độ tập trung vào hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Khi LDR càng cao thể hiện ng n h ng đã dùng phần lớn tài sản của mình (trong đó chủ yếu là tiền gửi của khách h ng) để cho vay.

LDR = Tổng các khoản cho vay/ Tổng tiền gửi

Nếu chỉ số n y quá cao, ng n h ng gặp phải rủi ro về thanh khoản do có thể không đáp ứng đƣợc các y u cầu xảy đến bất chợt. Nếu chỉ số quá thấp, ng n h ng bị dƣ thừa vốn v không có khả năng tạo ra nhiều lợi nhuận.

Việc sử dụng mối quan hệ giữa cho vay v tiền gửi nhƣ một thƣớc đo về thanh khoản dựa tr n tiền đề cho rằng t n dụng l t i sản kém linh hoạt nhất trong số các t i sản sinh lời của ng n h ng. Vì thế, khi tỉ lệ LDR tăng thì t nh thanh khoản của ng n h ng giảm đi một cách tƣơng ứng.

Tuy nhi n, tỉ lệ LDR vẫn có một số hạn chế nhất định. Trƣớc hết, nó không cung cấp thông tin về thời gian đáo hạn hoặc bản chất của các khoản cho vay. Việc đánh giá t nh thanh khoản của một khoản cho vay đòi h i phải có thông tin về thời gian đáo hạn trung bình của nó, khoản cho vay n y đƣợc trả dần hay trả một lần v những thông tin về hồ sơ t n dụng của ngƣời vay. Hai ng n h ng có cơ sở tiền gửi v tỉ lệ LDR nhƣ nhau có thể có t nh thanh khoản rất khác nhau nếu một ng n h ng

có các khoản vay có t nh khả mại cao, trong khi, ng n h ng kia có nhiều khoản vay rủi ro, các khoản vay d i hạn. Điều tƣơng tự c ng đúng đối với cơ sở tiền gửi ng n h ng. Một số khoản mục tiền gửi nhƣ tiền gửi kì hạn có thời hạn d i sẽ có t nh ổn định hơn các khoản mục khác, n n rủi ro rút tiền gửi c ng sẽ nh hơn. Thứ hai, tỉ lệ LDR không cho ta một niệm gì li n quan đến bản chất của các t i sản “Có” nằm ngo i các khoản mục cho vay. Một ng n h ng có thể có 20% tiền gửi đƣợc đầu tƣ v o chứng khoán ch nh phủ ngắn hạn, ng n quỹ; trong khi, một ng n h ng khác có thể có cùng tỉ lệ nhƣ thế đầu tƣ v o cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, nhƣng cả hai ng n h ng n y có thể có cùng tỉ lệ LDR nhƣ nhau. Rõ r ng hai ng n h ng n y sẽ không có cùng chung một thƣớc đo về thanh khoản.

Mặc dù có những hạn chế, tỉ lệ LDR vẫn có một số giá trị nhất định, đó l , khi tỉ lệ tăng l n l t n hiệu cảnh báo, thúc đẩy các nh quản trị, giám sát ng n h ng đánh giá to n bộ mức độ b nh trƣớng của nó. Đ y không phải l một thƣớc đo ho n hảo về t nh thanh khoản, nhƣng l một công cụ đo lƣờng gần đúng. Để bổ sung cho những hạn chế của công cụ LDR cần th m chỉ số Tỷ lệ khả năng chi trả. Chỉ số n y cho biết th m thông tin về kỳ hạn của t i sản “Có” thanh toán ngay v Nợ phải trả. Tỷ lệ khả năng chi trả đƣợc áp dụng để giúp ng n h ng có cái nhìn ho n thiện hơn trong việc đánh giá mức độ thanh khoản của ng n h ng.

Tr n thế giới, tỷ lệ LDR đƣợc sử dụng ở khá nhiều nƣớc nhƣng với tỷ lệ khác nhau tùy v o tình hình cụ thể tại mỗi nƣớc, các nƣớc đều đặt ra tỷ lệ LDR mục ti u v có một lộ trình để các ng n h ng thực hiện. Đối với những nƣớc hiện tại có tỷ lệ LDR thấp v dƣới 70% nhƣ Indonexia, NHTW đặt kế hoạch n ng tỷ lệ LDR l n mức tối thiểu 75% v tối đa 102% nhằm thúc đẩy tăng trƣởng t n dụng, góp phần tăng trƣởng kinh tế. Đối với những nƣớc có tỷ lệ LDR cao đều có lộ trình l u d i để giảm tỷ lệ n y xuống. Chẳng hạn nhƣ H n Quốc có lộ trình 4 năm để buộc các ng n h ng hạ tỉ lệ LDR đang ở mức cao trong khu vực xuống dƣới 100% từ đầu năm 2014. Nepal buộc các ng n h ng hạ tỉ lệ LDR từ mức 95% năm 2009 xuống 85% v o cuối năm 2010 v 80% v o cuối năm 2011. Qua thống k cho thấy tỷ lệ LDR mục ti u của các nƣớc nằm trong khoảng từ 75-80%. Đ y đƣợc xác định l một tỷ lệ an to n đối với các ng n h ng.

Bảng 1-2: Tỉ lệ LDR mục tiêu của một số nƣớc

Nƣớc Indonesia H n Quốc Quatar Nepal Trung

Quốc Philippines

LDR(%)mục ti u 75- 102 100 95 95-85-80 75 75

Nguồn : Nhật Trung, 2010. “Tỷ lệ LDR – Những thông lệ quốc tế”

Tại Việt Nam, tỷ lệ LDR đã đƣợc qui định tại Thông tƣ 13 với tỷ lệ l 80% đối với các TCTD ng n h ng v 85% đối với các TCTD phi ng n h ng. Tuy nhi n hiện tại tỷ lệ n y đã đƣợc dỡ b theo Thông tƣ 22/2011/TT-NHNN của Ng n h ng Nh nƣớc ng y 30/8/2011. Nguy n nh n hiện tại Việt Nam chƣa áp dụng tỷ lệ LDR sẽ đƣợc ph n t ch ở phần sau của b i viết.

1.3.4 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung dài hạn (LLSS)

Tỉ lệ LLSS c ng l một thƣớc đo t nh thanh khoản, đo lƣờng khả năng ng n hàng duy trì một trong những chức năng của mình – vay ngắn hạn và cho vay dài hạn. Tỷ lệ n y đƣợc đặt ra nhằm tránh việc các ng n h ng thƣơng mại rơi v o tình trạng mất thanh khoản khi sử dụng vốn quá mức, nhất là việc sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn và không ổn định để cho vay hay đầu tƣ d i hạn.

Khi thực hiện chức năng cho vay trung dài hạn, ngân hàng phải nắm giữ tài sản của mình đến ng y đáo hạn mới có thể thu đƣợc toàn bộ giá trị. Trong khi đó khi huy động ngắn hạn ngân hàng phải đối diện với áp lực chi trả trong ngắn hạn. Việc ngân hàng có thể sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn dựa trên giả định là các khoản tiền gửi ngắn hạn không đến hạn cùng lúc và có sự luân chuyển giữa các khoản tiền gửi ngắn hạn nghĩa l khi khoản tiền gửi n y đến hạn thì có khoản tiền gửi khác gửi vào. Chính vì vậy ngân hàng sẽ duy trì một nguồn vốn ngắn hạn tƣơng đối ổn định và từ đó có thể cho vay trung dài hạn. Tuy nhiên nếu vì một l do n o đó m số tiền gửi bị rút nhiều hơn số gửi vào và ngân hàng không thể cân đối đƣợc nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu chi trả thì tính thanh khoản của ngân hàng sẽ bị ảnh hƣởng. Do đó, khả năng phát h nh các khoản vay dài hạn của ngân hàng là hữu hạn bởi giới hạn của nguồn vốn hiện tại và sự bất ổn của lƣợng tiền gửi trong tƣơng lai.

Tỉ lệ LLSS của ngân hàng càng nh càng tốt, càng ít các khoản vay dài hạn đƣợc phát hành, càng làm giảm tỉ lệ LLSS, c ng an to n hơn cho ng n h ng.

Tỉ lệ LLSS đối với NHTM Việt Nam đƣợc qui định tại Thông tƣ số 15/2009/NHNN ngày 10/08/2009 là tối đa 30%. Theo đó, tỷ lệ LLSS đƣợc tính theo công thức sau : Tỷ lệ LLSS = [(A-B)/C] x 100%

 A là tổng dƣ nợ cho vay trung hạn, dài hạn

 B là tổng nguồn vốn trung hạn và dài hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn, dài hạn sau khi trừ đi các khoản phải trừ đƣợc qui định.

Tổng nguồn vốn trung hạn và dài hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn,

Một phần của tài liệu Đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)