5. Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1 Bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng thanh khoản của các NHTM Argentina
Argentina
Cuộc khủng hoảng thanh khoản trên hệ thống các NHTM Argentina cho thấy một kinh nghiệm là tính thanh khoản của NHTM vô cùng nhạy cảm với diễn biến trong nền kinh tế và các chính sách của Ngân hàng Trung ƣơng. Bài học của NHTW phân tích ở trên cho thấy chính sách tiền tệ m NHTW đƣa ra ban đầu là đúng đắn và cần thiết, nhƣng quá trình thực hiện lại phản tác dụng và gây mất lòng tin của công chúng v nh đầu tƣ, dẫn đến hiện tƣợng rút tiền ồ ạt trên quốc gia này. Từ kinh nghiện trên cho thấy rằng khi NHNN đƣa ra ch nh sách cần tính toán chi tiết, quá trình thực hiện chính sách phải thận trọng, tránh để ng n h ng v ngƣời gửi tiền hoang mang. Với những chính sách tạo ra thay đổi lớn, NHNN cần có sự giải thích công khai về mục tiêu và lộ trình thực hiện v c ng cần lƣờng trƣớc những diễn biến theo sau quyết định vĩ mô để có giải pháp phòng ngừa thích hợp.
1.4.2.2 Bài học rút ra từ nghiên c u ngân hàng Northern Rock
Từ nghiên cứu tình huống của ngân hàng Northern Rock cho thấy bất kỳ rủi ro n o c ng có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản, đặc biệt là rủi ro tín dụng vì đ y l hoạt động chủ yếu của ngân h ng thƣơng mại. Ngân hàng phải đặt sự cân bằng giữa lợi nhuận và sự an toàn trong hoạt động. Vì vậy ngân hàng cần đặc biệt chú đến mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản.
Khi có những biến động trên thị trƣờng, mỗi ng n h ng đều cần có sự chuẩn bị sẵn sàng ứng phó trong trƣờng hợp biến động đó có thể ảnh hƣởng đến hoạt động và uy tín của mình. Cần có phƣơng pháp quản trị đối với các thông tin nhạy cảm, tránh sự thổi phồng của các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Đối với NHNN, trong trƣờng hợp có diễn biến xấu thì NHNN phải có các giải pháp cấp bách, nhƣ đứng ra bảo lãnh và hỗ trợ vốn kịp thời làm ổn định niềm tin của công chúng, tránh sự phản ứng dây chuyền lan sang các ngân hàng khác. Đồng thời cần xây dựng chính sách quản lý thông tin đặc biệt đối với các thông tin mang tính nhạy cảm. NHNN c ng cần phải quản lý chặt chẽ việc thực hiện các chính sách và sự tuân thủ các quy định của tổ chức tín dụng. Thƣờng xuyên thanh tra giám sát hoạt động của ngân hàng, có khả năng cảnh báo sớm cho các ngân hàng khi nhận biết các ngân hàng có những hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro.
1.4.2.3 Bài học rút ra từ sự cố ngân hàng ACB
Sự cố ngân hàng ACB là một bài học kinh nghiệm đáng quan t m về việc quản trị rủi ro đối với hệ thống ngân hàng mà cụ thể ở đ y l quản trị rủi ro đối với những tin đồn thất thiệt. Một vài bài học đƣợc rút ra nhƣ sau :
Thứ nhất, mỗi ngân hàng phải đảm bảo vốn tự có ở mức cần thiết, rõ ràng khi thành lập ng n h ng thƣơng mại cần đảm bảo mức vốn điều lệ cao hơn mức vốn pháp định. Ngân hàng nên duy trì mức vốn tự có một cách hợp l , c n đối so với qui mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng. Một điều quan trọng là ngân hàng cần công bố những thông tin tài chính một cách minh bạch để khách hàng và các nhà đầu tƣ có thể xây dựng lòng tin với ngân hàng sẽ giúp tránh đƣợc tình trạng khách h ng đổ xô đi rút tiền (có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng) chỉ vì những tin đồn thất thiệt thiếu căn cứ.
Thứ hai, với sự cố của ACB có thể nhận thấy tốc độ xử lý thông tin của ngân hàng chƣa thật sự hiệu quả. Tin đồn đã có từ gần một tuần trƣớc khi xảy ra sự cố rút tiền nhƣng không có một thông tin đ nh ch nh ch nh thức từ ph a ACB cho đến khi có phản ứng rút tiền từ ph a ngƣời dân. Hiện nay tất cả ng n h ng đều có bộ phận đánh giá v xử lý rủi ro nhƣng l các loại rủi ro đƣợc dự báo và có thể phân tích
đƣợc. Còn những rủi ro khó có thể định lƣợng đƣợc nhƣ rủi ro do tin đồn thất thiệt ngân hàng khó có thể đánh giá đƣợc. Do đó ng n h ng cần phải có bộ phận để xử lý thông tin chuyên biệt để có thể phản ứng ngay khi có sự cố xảy ra, đầu tƣ chú trọng hơn nữa đến bộ phận PR (quan hệ công chúng) để có thể xử lý những thông tin nhạy cảm.
Thứ ba, khi khách hàng rút tiền bất chấp thiệt thòi về lãi suất, ACB đã khôi phục lại đầy đủ quyền lợi cho khách hàng sau sự cố là một bài học về việc củng cố lòng tin đáng đƣợc học h i cho các ngân hàng khác nếu gặp tình huống tƣơng tự.
Thứ tƣ, NHNN cần có những biện pháp giám sát chặt chẽ hơn những tin đồn thất thiệt trong lĩnh vực ngân hàng khi hậu quả xấu đối với một ngân hàng có thể kéo theo các ngân hàng khác có thể bị ảnh hƣởng tƣơng tự.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong phạm vi chƣơng 1, b i nghi n cứu đã n u cơ sở lý luận về tính thanh khoản của ng n h ng thƣơng mại. Theo đó ph n t ch các nguy n nh n dẫn đến thanh khoản có vấn đề bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Do vậy, nhiệm vụ của mỗi ng n h ng thƣơng mại c ng nhƣ ng n h ng Nh nƣớc là phải có ch nh sách v phƣơng pháp nhằm hạn chế nguyên nhân chủ quan c ng nhƣ giảm thiểu những tác động của nguyên nhân khách quan ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của ngân hàng.
Để kiểm soát tính thanh khoản, thông lệ quốc tế c ng nhƣ Việt Nam đã đƣa ra những qui định chặt chẽ. Bài viết đã tiến hành phân tích bốn tiêu chí có ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của ng n h ng đó l qui mô vốn ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn.
Tr n cơ sở nghiên cứu một số tình huống thất bại do ngân hàng mất tính thanh khoản, cụ thể l trƣờng hợp của ngân hàng Argentina 2001 và ngân hàng Northern Rock 2007, từ đó đã rút ra đƣợc những kinh nghiệm và bài học cho Việt Nam để tránh lập lại sai lầm mà các ngân hàng trên gặp phải.
Đ y l cơ sở lý thuyết để từ đó l m nền tảng cho việc đánh giá tính thanh khoản của các NHTM Việt Nam đƣợc trình bày ở Chƣơng 2.
CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2006-2012
2.1 Khái quát về hệ thốn N n hàn thƣơn mại Việt Nam
Sau khi bắt đầu thực hiện đƣờng lối đổi mới 1986 mà cụ thể với Pháp lệnh Ng n h ng Nh nƣớc Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990, cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đƣợc chính thức chuyển đổi từ mô hình ngân hàng một cấp sang hai cấp với sự tách bạch giữa chức năng ng n h ng nh nƣớc với chức năng ng n h ng thƣơng mại. Từ đó đến nay hệ thống NHTM Việt Nam đã trải qua bốn giai đoạn phát triển với những đặc trƣng ri ng biệt. Từ 1990 – 1996 là giai đoạn hệ thống ngân hàng Việt Nam tăng nhanh về số lƣợng nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho thời kỳ chuyển đổi kinh tế. Giai đoạn 1997 – 2005 là giai đoạn củng cố, chấn chỉnh hệ thống ng n h ng đƣợc hình thành trong bối cảnh khủng hoảng tiền tệ châu Á. Từ 2006 - 2010 l giai đoạn “bùng nổ” của các NHTM với nhiều NHTMCP nông thôn đƣợc chuyển thành NHTMCP đô thị, một số ngân hàng mới đƣợc thành lập, xuất hiện loại hình ngân hàng 100% vốn nƣớc ngo i, đ y c ng l giai đoạn các NHTM trong cuộc chạy đua n ng mức vốn pháp định theo qui định của NHNN. Sự chuyển mình mạnh mẽ của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn n y đƣợc lý giải từ việc gia nhập WTO với áp lực là phải nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đáp ứng những đòi h i của nền kinh tế trong thời kỳ mới. Tuy nhiên qua một thời gian chạy theo tăng trƣởng nóng, giai đoạn 2011 đến nay hệ thống ngân hàng bộc lộ những yếu kém, dễ tổn thƣơng vì những yếu kém tồn tích từ l u, đe dọa g y đổ vỡ hệ thống, dẫn tới yêu cầu cấp thiết phải tiến h nh tái cơ cấu hệ thống các ng n h ng thƣơng mại.
Hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay gồm 3 nhóm ngân hàng chính: các NHTM Nh nƣớc, NHTM cổ phần v NHTM nƣớc ngo i. T nh đến cuối năm 2012 Việt Nam có 04 ng n h ng thƣơng mại Nh nƣớc, 34 ng n h ng thƣơng mại cổ phần, nhóm NHTM nƣớc ngoài bao gồm 04 ngân hàng liên doanh, 50 chi nhánh ng n h ng thƣơng mại nƣớc ngo i, 05 ng n h ng thƣơng mại 100% vốn nƣớc ngoài.
2.2 Thực trạn tính thanh hoản của NHTM Việt Nam 2006 -2012
Chỉ trong thời gian ngắn, từ năm 2006 cho đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phải đƣơng đầu với những đợt căng thẳng thanh khoản có quy mô toàn hệ thống, gây ảnh hƣởng sâu rộng đến toàn bộ nền kinh tế, điển hình l đợt căng thẳng thanh khoản 2008 v 2010.
Hình 2-1 : Diễn biến tình trạn căn thẳng thanh khoản ngân hàng 2008
Nguồn : Tổng hợp của tác giả
Đợt căng thanh khoản năm 2008 bắt nguồn từ những yếu tố vĩ mô của nền kinh tế trong khi nội lực của ng n h ng chƣa vững chắc dẫn đến những bất ổn to lớn trong hệ thống. Năm 2007 nền kinh tế Việt Nam đón nhận một lƣợng cung tiền lớn từ bên ngoài khoảng 14,6 tỷ USD. Luồng vốn vào này gây sức ép l m tăng giá đồng nội tệ. Với chính sách duy trì tỷ giá hối đoái gần nhƣ cố định, Ng n h ng Nh nƣớc
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 6 Đầu tháng 1 lãi suất huy động 8,5% Xu hƣớng lạm phát tăng cao. Ngày 15/01 Chính phủ ra văn bản số 75/TTg-KTTH yêu cầu tăng cƣờng các biện pháp kiềm chế lạm phát Hai tháng đầu năm lạm phát l n đến gần 6%. NHNN ban hành chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua tăng các lãi suất chủ chốt từ 1% -2,5% NHTMCP mở đầu tăng lãi suất lên 10,5%, tiếp theo l NHTMCP Đông Nam Á và hàng hoạt ngân hàng khác tăng lãi suất. Lạm phát tháng 3 vẫn tiếp tục tăng cao. NHNN rút tiền kh i lƣu thông bằng cách phát hành 20.300 tỷ VND tín phiếu bắt buộc Hiện tƣợng khan hiếm tiền đồng trên toàn hệ thống. Các ngân hàng vừa và nh đẩy lãi suất tăng l n 14%. Các ngân hàng lớn c ng rục rịch tăng lãi suất. Ngày 16/05 NHNN quy định trần lãi suất cho vay không quá 150% lãi suất cơ bản (LSCB) Ngày 19/05 NHNN nâng LSCB từ 8,75% lên 12% NHNN nâng Lãi suất cơ bản từ 12% - 14% Việc tăng lãi
suất cơ bản là cơ sở cho các NHTM công khai tăng lãi suất huy động lên mức 16% - 17%. Tuy nhiên một số ngân hàng nh đã tăng đến gần 18%. Đỉnh điểm của tình trạng căng thẳng 2008, lãi suất huy động ở một vài ngân hàng vừa và nh l n đến ngƣỡng 20%. Những ngân hàng dẫn đầu c ng tăng lãi suất huy động để thu hẹp khoảng cách.
đã buộc phải mua vào một lƣợng lớn ngoại tệ, chỉ t nh ri ng 6 tháng đầu năm 2007 NHNN đã tăng cung tiền đồng ra lƣu thông khoảng 112.000 tỷ VND thông qua mua vào 7 tỷ Đô la Mỹ (USD). Trong bối cảnh khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế không hiệu quả thì sự gia tăng cung tiền n y đã l m lạm phát năm 2007 tăng cao l n mức hai con số 12,63%, và trầm trọng hơn ở năm 2008 với mức 20%. Trƣớc tình hình đó NHNN đã tiến hành thắt chặt tiền tệ. Hệ quả l tác động mạnh đến tính thanh khoản của các ng n h ng thƣơng mại, đặc biệt đối với những ngân hàng vừa và nh . Đối mặt với mức lãi suất liên ngân hàng cao, khả năng tiếp cận nguồn vốn trên thị trƣờng mở và thị trƣờng dân doanh còn hạn chế, các ngân hàng vừa và nh không còn biện pháp nào khác ngoài việc tăng lãi suất huy động để cải thiện vấn đề thanh khoản, và từ đó cuộc đua lãi suất đã hình th nh.
Đợt căng thẳng thanh khoản vào cuối năm 2010 c ng diễn ra trong bối cảnh có nhiều nét tƣơng đồng. Cuối năm 2010 lạm phát bắt đầu vƣợt cao hơn nhiều so với dự kiến 8.5% của NHNN. Điều này buộc NHNN phải gia tăng thắt chặt tiền tệ hơn nữa. Th m v o đó, nửa cuối năm 2010 các NHTM phải đối mặt với áp lực rất lớn nhằm đáp ứng các chỉ tiêu an toàn hoạt động của NHNN nhƣ quy định chỉ tiêu tổng cho vay trên tổng huy động LDR tối đa 80%, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 9%, nâng hệ số rủi ro của các khoản cho vay lĩnh vực chứng khoán và bất động sản lên 250%... Những vấn đề trên làm cho tình trạng thanh khoản của những ngân hàng thƣơng mại c ng th m khó khăn. Để cải thiện khả năng thanh khoản v đáp ứng những chỉ tiêu an toàn hoạt động, các ngân hàng thƣơng mại phải liên tiếp tăng lãi suất huy động. Lãi suất huy động bình qu n đƣợc các NHTM đƣa ra trong giai đoạn này là 16-17% vƣợt xa so với mức đồng thuận 14% đƣợc các NHNN đứng ra thống nhất với các NHTM. NHTM đã lách luật bằng cách chi lãi suất thêm bằng tiền mặt bên ngoài không hạch toán vào sổ sách hoặc thông qua các chƣơng trình khuyến mãi trúng thƣởng 100%. Có một số ngân hàng công khai hình thức khuyến mãi lách luật nhƣ chƣơng trình “Ba ng y v ng” của ngân hàng Techcombank.
Việc căng thẳng thanh khoản về l u d i có thể sẽ g y rất nhiều tác động ti u cực. Đối với hệ thống ng n h ng, khi căng thẳng thanh khoản xuất hiện dẫn đến mặt bằng lãi suất cao hơn đƣợc hình th nh. Để tiếp tục duy trì khả năng huy động vốn
ng n h ng sẽ phải tiếp tục tăng lãi suất huy động, đặc biệt một số ng n h ng đã thực hiện huy động lãi suất bằng nhau ở nhiều kì hạn khác nhau và thậm chí ở những kì hạn ngắn lãi suất cao hơn những kì hạn d i để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi ngắn hạn. Việc chạy đua lãi suất nhƣ tr n đã dẫn tới hệ quả tất yếu l hầu hết ngƣời gửi tiền chọn gửi những kì hạn ngắn để có thể tận dụng đƣợc sự biến động về lãi suất, đồng thời vẫn đƣợc hƣởng mức lãi tƣơng đƣơng với những kì hạn d i hơn. Nếu hiện tƣợng này vẫn tiếp tục thì cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn và trung dài hạn sẽ bị mất cân đối, về lâu dài sẽ ảnh hƣởng lớn đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
Không chỉ dừng ở đó, những tác động ti u cực từ tình trạng căng thẳng thanh khoản còn ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế v các yếu tố ch nh trị – xã hội khác. Có thể thấy rằng khi thanh khoản căng thẳng sẽ hình thành mặt bằng lãi suất cao hơn, từ đó ảnh hƣởng đến những đối tƣợng sử dụng vốn vay đặc biệt l những doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, khi đó tăng trƣởng kinh tế có thể bị suy giảm v các vấn đề an sinh xã hội có thể nảy sinh khi thất nghiệp gia tăng. Ngo i ra hiện tƣợng chạy đua lãi suất lặp đi lặp lại có thể l m suy giảm niềm tin của ngƣời dân vào vai trò quản lý giám sát hệ thống ngân hàng của Ng n h ng Nh nƣớc, khi m cơ quan quản l n y chƣa thực hiện đƣợc chức năng đảm bảo cho hệ thống ng n h ng hoạt động ổn định v hiệu quả. Ngo i ra, việc ngƣời dân chạy theo những ngân hàng có mức lãi suất cao nhƣng lại không biết rõ về khả năng thanh khoản của những ng n h ng nhận tiền gửi vì vậy chỉ cần một biến cố ảnh hƣởng đến