Kết luận mô hình ƣớc lƣợng

Một phần của tài liệu Đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 70)

5. Phạm vi nghiên cứu

2.5.5 Kết luận mô hình ƣớc lƣợng

Mô hình tr n đã đáp ứng đầy đủ các giả thuyết của phƣơng pháp OLS. Mô hình hồi qui l phù hợp. Kết quả của mô hình đƣợc viết dƣới dạng nhƣ sau:

Y = 0,246 + 0,022 * Size + 0,035 * NWC + (– 0,051) * ROE + 0,408* CAR + 1,079 * ROA

Phƣơng trình hồi qui tr n có R2 bằng 0,4705 và R2

hiệu chỉnh bằng 0,429133 cho thấy 5 biến độc lập đƣa ra đã giải th ch đƣợc 42,9% sự thay đổi của biến phụ thuộc l tỷ lệ T i sản thanh khoản/Tổng t i sản. Điều n y cho thấy tỷ lệ T i sản thanh khoản/Tổng t i sản còn có thể phụ thuộc v o các biến khác m mô hình chƣa đƣa ra đƣợc. Các biến đó có thể l những tác động vĩ mô của ch nh sách tiền tệ nhƣ ch nh sách mở rộng hay thắt chặt tiền tệ. Hoặc có thể l các qui định của Ng n h ng nh nƣớc nhƣ dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán hay li n quan đến các thị trƣờng khác nhƣ thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng v ng, t m l đám đông…phù hợp với

đặc điểm kinh tế tại Việt Nam m hiện tại tác giả chƣa thể đƣa v o mô hình vì các lý do khách quan.

Theo kết quả mô hình hồi qui, năm nh n tố đều tác động đến t nh thanh khoản của ng n h ng. Trong đó, nh n tố ảnh hƣởng nhiều nhất l hệ số an toàn vốn CAR (4 = 0,408). Nhân tố Qui mô ngân hàngTỷ lệ vốn lưu động ròng mặc dù ảnh hƣởng không lớn đến thanh khoản của ngân hàng (1 = 0,022, 2 = 0,035 ) nhƣng lại là hai nhân tố với độ tin cậy cao. Nhân tố ROA có mối tƣơng quan dƣơng với tính thanh khoản ng n h ng đúng với nhận định ban đầu với độ tin cậy 78%. Trong khi đó nh n tố ROE có mối quan hệ không rõ ràng với thanh khoản thể hiện qua độ tin cậy thấp chỉ 46%.

Mô hình ƣớc lƣợng cho biết, trong điều kiện các cố định các yếu tố còn lại thì:

 Tổng tài sản ng n h ng tăng 1% sẽ làm tỷ lệ Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản tăng 0,022%. Điều n y đƣợc lý giải là khi qui mô ngân hàng càng lớn thì ngân hàng càng chú trọng đến việc quản trị thanh khoản, tài sản thanh khoản của ngân hàng sẽ càng nhiều để ứng phó với nhu cầu thanh khoản ngay lập tức.

 Tỷ lệ vốn lƣu động ròng/Tài sản ròng của ng n h ng tăng 1% thì tỷ lệ Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản tăng 0,035%. Khi vốn lƣu động ròng tăng có nghĩa là ngân hàng càng ít bị mất c n đối về kỳ hạn giữa huy động và cho vay, do đó vốn lƣu động ròng c ng tăng thì ng n h ng c ng chủ động hơn trong thanh khoản.

 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) tăng 1% làm tỷ lệ Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản giảm 0,05%. Điều n y đƣợc lý giải do kết quả phân chia lợi nhuận cho chủ sở hữu sẽ làm giảm lƣợng tiền mặt, trong khi tiền mặt là tài sản thanh khoản cao nhất n n điều này ảnh hƣởng đến tổng tài sản thanh khoản của ngân hàng.

 Tỷ lệ an toàn vốn CAR tăng 1% sẽ làm tỷ lệ Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản tăng 0,408%. Khi ng n h ng tăng tỷ lệ CAR thì nguồn vốn tự có để đảm bảo cho các tài sản Có rủi ro sẽ tăng l n (có thể là do vốn tự có tăng, hoặc tài sản Có rủi

ro giảm, hoặc Vốn tự có tăng với tỷ lệ nhiều hơn tổng tài sản Có rủi ro). Điều này chứng t nguồn vốn ngân hàng dồi d o hơn để giúp cho hoạt động ngân hàng ổn định hơn. Do đó, việc tăng CAR sẽ tác động đến tình hình thanh khoản của ngân hàng theo chiều hƣớng tích cực và làm cho tỷ lệ Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản tăng l n.

 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA tăng 1% l m tỷ lệ Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản tăng 1,07%. Kết quả này là phù hợp vì khi lợi nhuận tăng l n chứng t hai vấn đề, thứ nhất ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn n n tăng uy t n v thƣơng hiệu đối với khách hàng, thứ hai là ngân hàng có thể tăng trƣởng nguồn vốn do lợi nhuận tạo ra. Do vậy, việc gia tăng ROA sẽ làm cho thanh khoản của ngân h ng gia tăng.

Việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của một ngân hàng theo mô hình tr n đ y có thể là một công cụ giúp ích cho nhà quản trị trong việc quản lý tính thanh khoản của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ 2013 (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)