III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp. (1')
2. Kiểm tra: (4') GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới (35'
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng
HĐ1. Giới thiệu bài thực hành.
- Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của bài
- Nêu nội quy và nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong khi thực hành, giữ gìn vệ sinh môi trờng.
- Chia học sinh theo nhóm tuỳ thuộc vào mẫu vật đã chuẩn bị và xắp xếp vị trí thực hành cho từng nhóm.
- GV: phân công cụ thể và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. HĐ2.Thực hiện quy trình thực hành. GV: Hớng dẫn học sinh quan sát để nhận 10 25 I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - ảnh, tranh vẽ vật nhồi… II. Quy trình thực hành. Bớc 1. Nhận xét ngoại hình.
thứ tự, hình dáng toàn thân. nhìn bao quát toàn bộ con gà để nhận xét:
- Màu sắc của lông da.
- Tìm đặc điểm nổi bật, đặc thù của mỗi giống.
GV: Hớng dẫn học sinh đo khoảng cách giữa hai xơng háng.
- Đo khoảng cách giữa hai xơng lỡi hái và x- ơng háng gà mái.
HS: Thực hành theo nhóm dựa vào nội dung trong SGK và sự hớng dẫn của học sinh theo các bớc trên.
GV: Theo dõi và uốn nắn.
Bớc 2: Đo một số chiều đo để
chọn gà mái. - Làm báo cáo Giống vật Đặc điểm
Kết quả đo Ghi
chú Rộng háng Rộng xơng lỡi hái- 4.Củng cố. 4'
GV: Cho học sinh thu dọn mẫu vật, vệ sinh sạch sẽ
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm, về vệ sinh an toàn lao động, kết quả thực hành, thực hiện quy trình
5. Hớng dẫn về nhà 1/:
- Về nhà học bài, đọc và xem trớc bài 36 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau TH.
NS: 10.1.2011 ND: 17.1.2011
Tiết 31: th nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều ngoại hình và đo kích thớc các chiều
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
- Phân biệt đợc một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm, ngoại hình - Biết đợc phơng pháp đo một số chiều đo của lợn.
- Có ý thức học tập say sa, quan sát tỷ mỉ trong việc nhận biết các loại giống lợn nuôi.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị: Giống lợn, dụng cụ đo, dụng cụ vệ sinh, tranh vẽ, mô hình - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ.
III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp. (1') 1. ổn định lớp. (1')
2. Kiểm tra: (4') GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới (35'
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng
HĐ1. Giới thiệu bài học.
GV: Phân công và dao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ học sinh trong khi thực hành và sau khi thực hành.
- Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
HĐ2.Tổ chức thực hành.
GV: Hớng dẫn học sinh quan sát ngoại hình của một số giống lợn theo thứ tự:
- Quan sát hình dáng chung của lợn con ( Về kết cấu toàn thân, đầu, cổ, lng, chân).
10
25
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- SGK
II. Quy trình thực hành.
Bớc1: Quan sát đặc điểm ngoại
GV: Hớng dẫn học sinh đo trên mô hình lợn hoặc trên con lợn giống ở cơ sở chăn nuôi. - Đo chiều dài thân.
- Đo vùng ngực.
HS: Thực hành theo sự phân công của giáo viên.
Kết quả quan sát và đo kích thớc các chiều, học sinh ghi vào bảng.
.
Bớc2: Đo một số chiều đo:
Giống vật Đặc điểm Kết quả đo Dài thân (m) Vòng ngực (m) 4.Đánh giá kết quả: 4'
HS: Thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành, tự đánh giá kết quả.
GV: Nhận xét đánh giá chung về vệ sinh an toàn lao động kết quả thực hành
5. Hớng dẫn về nhà 1/:
- Về nhà học bài và làm bài tập SGK. - Đọc và xem trớc bài 37 SGK.
NS: 15.1.2011 ND:20.1.2011
Tiết 32: thức ăn vật nuôi
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết đợc nguồn gốc của thức ăn vật nuôi
- Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, an toàn.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ.
III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp. (1') 1. ổn định lớp. (1') 2. Kiểm tra: (4')
ở địa phơng em thờng dùng những loại thực vật nào cho chăn nuôi?
3. Bài mới (35'
Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung ghi bảng
HĐ1.Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
GV: Trong chăn nuôi thờng có những loại vật nuôi nào?
HS: Trả lời
GV: Các vật nuôi ( Trâu, lợn, gà) thờng ăn những thức ăn gì?
HS: Trả lời
20 I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.1. Thức ăn vật nuôi. 1. Thức ăn vật nuôi.
- Các loại vật nuôi: Trâu, lợn và gà…
- Trâu bò ăn đợc rơm vì có hệ sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ.
- Gà ăn thóc rơi vãi trong rơm, còn lợn không ăn đợc vì không phù hợp với sinh lý tiêu hoá
KL: Vật nuôi chỉ ăn đợc những thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hoá của chúng.
thức ăn, phân loại.
HĐ2.Tìm hiểu về thành phần dinh dỡng