HS: Cỏ dại chèn ép, đất khô, thiếu dinh d- ỡng, thời tiết sấu…
GV: Hớng dẫn cho học sinh xem tranh nêu tên và mục đích của từng khâu chăm
GV: Nêu lên một số chỉ tiêu kỹ thuật trong chăm sóc. - Mục đích và cách dào bảo vệ. - Cách phát quang và mục đích của nó. GV: Làm cỏ nhằm mục đích gì? làm nh thế nào? HS: Trả lời
GV: Nêu công việc xới đất, vun gốc cây – ý nghĩa?
HS: Trả lời
GV: Mục đích của việc bón phân là gì? HS: Trả lời
GV: Tại sao phải tỉa, dặm cây? áp dụng nh thế nào?
10
- Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm sóc 2- 3 lần.
V. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. sau khi trồng.
* Mục đích: Tác động cho con ngời, nhằm tạo môi trờng sống của cây, để cây có tỷ lệ sống cao đợc thể hiện qua nội dung chăm sóc sau:
1.Làm dào bảo vệ: 2.Phát quang. 3.Làm cỏ.
4. Sới đất vun gốc cây. 5.Bón phân.
6.Tỉa và dặm cây.
4.Củng cố: (4') - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Hệ thống tóm tắt bài học, học sinh nhắc lại. - GV: Đánh giá bài học
Chơng II: Khai thác và bảo vệ rừng
Tiết 22: Khai thác rừng
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm đợc - Biết đợc các loại khai thác gỗ rừng.
- Hiểu đợc các điều kiện khai thác gỗ rừng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay, các biện pháp phục hồi sau khi khai thác.
- Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu,hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 28 - HS: Đọc trớc bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phơng.