Phục hồi rừng sau khai thác.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 7 ca nam. chuan ktkn (Trang 43)

1.Rừng đã khai thác trắng:

- Trồng rừng để phục hồi, trồng xen cây công nghiệp với cây rừng.

2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn:

- Thúc đẩy tái sinh tự nhiên…

4.Củng cố: (4')

- GV: Cho học sinh đọc phần có thể em cha biết, phần ghi nhớ SGK. - Hệ thống nội dung bài học, mục tiêu cần đạt đợc.

5. Hớng dẫn về nhà 1/:

- Về nhà học bài, đọc và xem trớc bài 29 SGK. - Chuẩn bị hình vẽ 48,49 ( SGK)

Tiết: 23

bảo vệ khoanh nuôi rừng

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu đợc ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Hiểu đợc mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác bừa bãi.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu,hình vẽ SGK và nghiên cứu nội dung bài 29 - HS: Đọc trớc bài, liên hệ thực tế gia đình và địa phơng.

III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. (1') 1. ổn định lớp. (1') 2. Kiểm tra: (4')

Khai thác rừng hiện nay ở việt nam phải tuân theo các điều kiện nào? Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác?

3. Bài mới (35')

Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung ghi bảng

HĐ 1. Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ khoanh nuôi rừng.

GV: Môi trờng không khí? Thời tiết, bảo vệ giống nòi có ý nghĩa nh thế nào?

HS: Trả lời.

HĐ 2. Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng

GV: Tài nguyên rừng có các thành phần nào? HS: Trả lời. GV: Để đạt đợc mục đích trên cần áp dụng biện pháp nào? 8 8 I. ý nghĩa:

- Rừng là tài nguyên quý giá của đất nớc là bộ phận quan trọng của môi trờng sinh thái..

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 7 ca nam. chuan ktkn (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w