Kết luận chung về thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tích cực hóa hoạt động của học sinh lớp 11 trong dạy học chủ đề giới hạn của dãy số (Trang 86)

Căn cứ vào kết quả kiểm tra, cú thể thấy hiệu quả của việc phỏt huy tớnh tớch cực cho HS trong dạy học chủ đề giới hạn của dóy số ở trường trung học phổ thụng mà chỳng ta đó đề xuất và thực hiện. Qua quan sỏt hoạt động dạy học và kết quả thu được qua đợt thực nghiệm sư phạm cho thấy:

Tớnh tớch cực hoạt động của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Nõng cao trỡnh độ nhận thức, khả năng tư duy cho học sinh trung bỡnh và một số học sinh yếu ở lớp thực nghiệm, tạo hứng thỳ và niềm tin cho cỏc em, trong khi điều này chưa cú ở lớp đối chứng.

Từ kết quả thống kờ điểm số cỏc bài kiểm tra của hai lớp ĐC và lớp TN cho thấy về mặt định lượng, kết quả học tập của lớp TN cao hơn kết quả học tập của lớp ĐC. Sau khi kiểm định giả thuyết thống kờ, cú thể kết luận được HS ở lớp TN nắm vững kiến thức đó được truyền thụ hơn so với HS ở lớp ĐC.

Kết quả thực nghiệm cho thấy việc xõy dựng cỏc phương thức sư phạm đó cú tỏc dụng tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh, tạo cho cỏc em khả năng tỡm tũi và giải quyết vấn đề một cỏch độc lập, sỏng tạo, nõng cao hiệu quả học tập ở học sinh, gúp phần nõng cao chất lượng dạy học mụn Toỏn ở trường phổ thụng.

Như vậy, quỏ trỡnh thực nghiệm cựng những kết quả rỳt ra sau thực nghiệm cho thấy: mục đớch thực nghiệm đó được hoàn thành, tớnh khả thi và hiệu quả của cỏc quan điểm đó được khẳng định. Thực hiện cỏc phương thức đú sẽ gúp phần phỏt huy Tớnh tớch cực nhận thức của học sinh, đồng thời gúp phần quan trọng vào việc nõng cao hiệu quả dạy học mụn Toỏn ở trường THPT.

KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN

Quỏ trỡnh nghiờn cứu đó dẫn đến những kết quả chủ yếu sau:

1. Đó hệ thống húa quan điểm của một số nhà khoa học về hoạt

động trong học tập và tớnh tớch cực húa hoạt động học tập, làm cụ thể hơn cỏc cụng thức về tớnh tớch cực.

2. Làm rừ một số khớa cạnh cơ bản,vị trớ và chức năng của bài tập toỏn trong việc thực hiện dạy học mụn toỏn ở trường phổ thụng

3. Đó đưa ra được cỏc biện phỏp sư phạm nhằm tớch cực húa hoạt

động học tập của học sinh.

4. Bước đầu kiểm nghiệm tớnh khả thi và hiệu quả của những biện

phỏp sư phạm đó đề xuất bằng thực nghiệm sư phạm.

5. Luận văn cú thể làm tài liệu tham khảo cho giỏo viờn Toỏn ở

trường THPT.

Những kết quả rỳt ra từ nghiờn cứu lý luận và thực nghiệm đó chứng tỏ giả thuyết khoa học là chấp nhận được, nhiệm vụ nghiờn cứu đó hoàn thành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Văn Hạo, cựng cộng sự. Đại số và Giải tớch 11, Nxb Giỏo dục 2007.

[2] Trần Văn Hạo, cựng cộng sự. Đại số và Giải tớch 11- Sỏch giỏo viờn, Nxb Giỏo dục 2007.

[3] Đoàn Quỳnh, cựng cộng sự. Đại số và Giải tớch 11 - Nõng cao, Nxb Giỏo dục 2007.

[4] Đoàn Quỳnh, cựng cộng sự. Đại số và Giải tớch 11 - Nõng cao – Sỏch giỏo viờn, Nxb Giỏo dục 2007.

[5] Ngụ Thỳc Lanh. Tỡm hiểu giải tớch Phổ thụng, Nxb Giỏo dục 1997.

[6] Khu Quốc Anh, cựng cộng sự. Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn lớp 11 - mụn Toỏn, Nxb Giỏo dục 2007.

[7] Lờ Quang Anh. Giới hạn dóy số, Nxb Đồng Nai 1995.

[8] Nguyễn Ngọc Bảo. Phỏt triển tớnh tớch cực, tớnh tự lực của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học, Nxb Giỏo dục 1995.

[9] Nguyễn Vĩnh Cận, Lờ Thống Nhất, Phan Thành Quang. Sai lầm phổ biến khi giải Toỏn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 1996

[10] Trần Bỏ Hoành cựng cộng sự. Áp dụng dạy và học tớch cực trong mụn toỏn, Nxb ĐHSP 2002.

[11] Nguyễn Thỏi Hũe. Tỡm tũi lời giải cỏc bài toỏn và ứng dụng vào việc dạy toỏn, học toỏn, Nxb Giỏo dục 1989.

[12] Nguyễn Phụ Hy. Ứng dụng giới hạn để giải toỏn THPT, Nxb Giỏo dục 2003.

[13] Kharlamop I. F. Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh như thế nào? (tập I), Nxb Giỏo dục 1987. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[14] Kharlamop I. F. Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh như thế nào? (tập II), Nxb Giỏo dục 1987.

[15] Nguyễn Bỏ Kim. Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giỏo dục 1999.

[16] Nguyễn Bỏ Kim. Phương phỏp dạy học mụn Toỏn, Nxb Giỏo dục 2006.

[17] Nguyễn Bỏ Kim, Vũ Dương Thụy. Phương phỏp dạy học Mụn Toỏn, Nxb Giỏo dục 1997.

[18] Nguyễn Bỏ Kim,Vũ Dương Thụy, Phạm Văn Kiều. Phỏt triển lý luận dạy học mụn Toỏn ( tập 1)-NCKHGD, Nxb Giỏo dục 1997.

[19] Nguyễn Văn Mậu. Giới hạn dóy số và hàm số, Nxb Giỏo dục 2001.

[20] Bựi Văn Nghị, cựng cộng sự. Tài liệu BD TX cho giỏo viờn THPT chu kỳ III, Viện nghiờn cứu SP 2005.

[21] Trần Phương, Nguyễn Đức Tấn. Sai lầm thường gặp và cỏc sỏng tạo khi giải toỏn, Nxb Hà Nội 2004.

[22] Polia.G. Giải bài toỏn như thế nào?, Nxb Giỏo dục 1997.

[23] Polia. G, Sỏng tạo toỏn học, Nxb Giỏo dục.

[24] Polia.G. Toỏn học và những suy luận cú lý, Nxb Giỏo dục 1995.

[25] Nguyễn Văn Thuận. Luận ỏn tiến sĩ giỏo dục học, ĐHSP Vinh 2006.

[26] Đặng Thị Dạ Thủy. Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong làm việc với SGK - NC GD 1999.

[27] Nguyễn Cảnh Toàn. Nờn học toỏn thế nào cho tốt?, Nxb Giỏo dục 2006.

[28] Bựi Văn Nghị. Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mụn toỏn ở trường phổ thụng, NXB Đại học Sư phạm.

[29] Nguyễn Thỏi Hũe. Rốn luyện tư duy qua việc giải bài tập toỏn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 2001.

[30] Hoàng Chỳng. Rốn luyện khả năng sỏng tạo Toỏn học ở trường phổ thụng, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

[31] Lờnin. Bỳt ký Triết học, Nxb. Sự thật 1963, tr. 189. [32] L. N. Tụlxtụi – Toàn tập 4.1. 1957.

Một phần của tài liệu Tích cực hóa hoạt động của học sinh lớp 11 trong dạy học chủ đề giới hạn của dãy số (Trang 86)