Chúng tôi đánh giá độ thu hồi, kết quả thể hiện ở bảng 3.33 và 3.34
Bảng 3. 33: Kết quả thu hồi mẫu cải th a (08/07/2014)
STT MS m S X V C (mg/kg) 1 TH1 7.4373 7237780 78.75 50 529.46 2 TH2 6.3403 6696563 72.88 50 574.72 3 TH3 8.1152 7509654 81.71 50 503.42 4 TH4 7.4792 7231634 78.69 50 526.05
Bảng 3. 34: Đánh giá kết quả thu hồi mẫu cải th a (08/07/2014) MS m TC (mg/kg) chuẩn thêm vào CL (mg/kg) C (mg/kg) %TH TH1 7.4373 529.46 2ml chuẩn 1000ppm 268.91 257.17 101.3 TH2 6.3403 574.72 315.44 100.7 TH3 8.1152 503.42 246.45 99.9 TH4 7.4792 526.05 267.41 100.6
3.5 Xác định giới hạn phát hiện giới hạn định lượng của phương pháp phân tích
3.5.1 Giới hạn phát hiện (LOD)
LOD đƣợc xác định bằng nồng độ tối thiểu của chất phân tích tại đó cho các peak có tín hiệu bằng 3 lần nhiễu đƣờng nền (S/N=3). Đây là một thông số đặc trƣng cho độ nhạy của phƣơng pháp . Chất nào nhạy hơn sẽ có giới hạn phát hiện nhỏ hơn .Thƣờng xác định LOD dựa trên độ lệch chuẩn của chuẩn nhỏ nhất nồng độ 0,5 ppm . Phân tích mẫu trắng lặp lại 10 lần và tính SD tƣơng ứng.
Ta có công thức : LOD = (3.3*SD)/a
Trong đó : SD là độ lệch chuẩn của 10 chuẩn nồng độ 0,5 ppm. a là độ dốc của đƣờng chuẩn
Kết quả tính toán LOD đƣợc ghi ở bảng 3.35
Bảng 3. 35: Bảng tính kết quả giới hạn phát hiện LOD
STT Diện tích Trung bình Độ lệch chuẩn SD LOD (mg/l) 1 30483 30869 664.7656 0.024 2 30825 3 31765 4 31643
5 31152 6 31096 7 31227 8 30634 9 29511 10 30354
3.5.2 Giới hạn định lượng LOQ
Giới hạn định lƣợng (LOQ) (limit of quantitation) là nồng độ nhỏ nhất đo đƣợc của phƣơng pháp, đó là nồng độ tối thiểu của một chất trong một nền mẫu xác định mà thiết bị có thể đo đúng đƣợc với một RSD % quy định nồng độ chất phân tích mà cho tín hiệu gấp 10 lần tín hiệu đƣờng nền
Ta có công thức : LOQ = 10* SD
Kết quả tính toán LOQ đƣợc ghi ở bảng 3.36
Bảng 3. 36 : Bảng tính kết quả giới hạn định lƣợng LOQ
STT Diện tích Trung bình Độ lệch
chuẩn SD LOD (mg/l) LOQ (mg/l)
1 30483 30869 664.7656 0.024 0.24 2 30825 3 31765 4 31643 5 31152 6 31096 7 31227 8 30634 9 29511 10 30354
Ta chọn : LOD = 0,05 mg/l và LOQ = 0,5 mg/l
Nhƣ vậy dựa vào qui trình phân tích 5g mẫu và phƣơng trình đƣờng chuẩn ta tính đƣợc LOD và LOQ của vitamin C trong mẫu rau củ là :
LOD = 0,5 mg/kg và LOQ = 5 mg /kg
Tổng hợp kết quả phân tích các mẫu tính theo mg/kg của vitamin C trong các loại rau , quả đƣợc ghi trong bảng 3.37 và thể hiện trong biểu đồ so sánh hình 3.8
Bảng 3. 37: Kết quả phân tích vitamin C trong các loại rau , quả
STT Tên mẫu Hàm lƣợng vitamin C (mg/kg)
1 Cà chua chín 120.68 2 Cà chua xanh 146.76 3 Cam 414.27 4 Quýt 183.94 5 Cải xanh 115.37 6 Cải thìa 257.17 0 100 200 300 400 500 Hàm lƣợng vitamin C (mg/kg) Cà chua chín Cà chua xanh Cam Quýt Cải xanh Cải thìa
Nhận xét :
Qua biểu đồ so sánh hàm lƣợng vitamin C trong các loại rau quả đem phân tích gồm : cà chua chín, cà chua xanh, cam , quýt , cải xanh, cải thìa nhận thấy hàm lƣợng vitamin C trong cam là cao nhất , đứng thứ nhì là cải thìa , thứ ba là quýt, thứ tƣ là cà chua xanh ,thứ năm là cà chua chín, thứ sáu là cải xanh.
3.6 Các sắc đồ của phép đo HPLC
Các sắc đồ dung dịch chuẩn axit ascorbic ( vitamin C)
H nh 3. 9: c đ m u chu n 1
Sắc đồ các mẫu phân tích
H nh 3. 11: c đ m u cà chu ch n
H nh 3. 12: c đ m u cà chu xanh
H nh 3. 14: c đ m u quýt
H nh 3. 15: c đ m u c i x nh
KẾT LUẬN
Căn cứ vào nhiệm vụ đặt ra của đề tài, dựa vào các kết quả nghiên cứu thu đƣợc, chúng tôi rút ra các kết luận sau :
1. Đã tiến thành tổng quan về vitamin C, về phƣơng pháp HPLC, các phƣơng pháp định lƣợng thƣờng dùng cho phép xác định HPLC.
2. Đã nghiên cứu quy trình lấy mẫu, bảo quản, xử lý các đối tƣợng mẫu rau quả cam sành , quýt , cà chua, cải xanh, cải thìa.
3. Đã tiến hành xây dựng đƣờng chuẩn của vitamin C cho phép đo xác định. Đã khảo sát giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn xác định (LOQ) của phƣơng pháp .
4. Đã tiến hành định lƣợng vitamin C bằng phƣơng pháp HPLC , kết quả hàm lƣợng vitamin C từ cao đến thấp nhƣ sau :
Mẫu cam là : 414.27 mg/kg Mẫu cải thìa là : 257.17 mg/kg Mẫu quýt là : 183.94 mg/kg
Mẫu cà chua xanh là : 146.76 mg/kg Mẫu cà chua chín là : 120.68 mg/kg Mẫu cải xanh là : 115.37 mg/kg
5. Đã tiến hành đánh giá độ chính xác của phƣơng pháp qua xác định độ đúng và độ lặp lại , giới hạn phát hiện (LOD) , giới hạn định lƣợng (LOQ) , độ thu hồi đều cho kết quả tốt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt
[1]. Tô Kim Anh (1997), h nghi m hó sinh công nghi p, Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội.
[2]. Nguyễn Thạch Cát (1980), C sở lý thuy t hó học ph n t ch, NXB ĐH và THCN.
[3]. Phạm Thị Trân Châu (1999), Hó sinh học, NXBGD Hà Nội . [4]. Nguyễn Kim Chi (1997), nh lượng vit min ,NXB Y Học Hà Nội. [5]. Nguyễn Xuân Dũng (1986), Các phư ng pháp tách – s c ý lỏng c o áp, Đại Học Tổng Hợp Amsterdam Hà Nội.
[6]. Lê Doãn Hiền (1978), Vit min và đời sống, NXB KHTK Hà Nội. [7]. Phạm Luận (1999), Giáo tr nh hư ng n về những vấn đề c sở c các ỹ thuật xử lý m u ph n t ch (Phần I),ĐH Tự Nhiên - ĐHQG Hà Nội . [8]. Lê Văn Tri (1987), inh học vit min, NXB KHKT Hà Nội .
[9]. Lê Ngọc Tú (1974), Hó sinh học công nghi p, NXBĐH và THCN Hà Nội .
[10]. Đào Hữu Vinh (1985), Các phư ng pháp s c ý, NXB KHTK Hà Nội.
Tài Liệu Tiếng Anh
[11]. Celluar and Molecular Life Sciences.
[12]. Chinese Journal of Chromatography 1995/01.
[13]. Litwack, Gerald (2007). Vitamin C …. Vitamin and Hormones. San Diego, CA: Elsevie.
[14]. Unitat de Nutricio’i Bromatologia, Facultat de Farmacia, ĐH de Barcelona, Av Joan XXIII, Spain.
[15]. Updates by : Alison Evert, MS, RD, CDE, Nutritionist, University of Washington Medical Center Diabetes Care Center, Seattle. Washington. Also reviewed by David Zieve, MD, MHA, Medical Director, A.D.A.M, Inc.
[16]. Vitamin analysis for the health and food sciences. Ronald R. Eitnmiller Lin Ye W.O. Landen, Jr.
Trang Web http://www.cvg.ca http://www.sciencedirect.com http://www.tusach.thuvienhoahoc.com http://www.hoahopcvietnam.com http://www.hoahoc.org http://www.chemvn.net http://www.hoahoc.com.vn/doisong/ungdung http://www.tailieu.vn.tailieusauqua-Thuvienbook. http://www.Vitamin-Khoahoc-sachhay-Maxreading.com