8. Cấu trúc luận văn
2.3 Thực trạng chất lượng GDNGLL ở các trường THPT thành phố Bạc Liêu,
Liêu
2.3.1. Thực trạng chất lượng giáo dục hai mặt
Bảng 2.5. Kết quả xếp loại về hạnh kiểm và học lực HS của các trường Năm học 2013-2014 Xếp loại hạnh kiểm Trường Số HS Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % THPT Bạc Liêu 1531 1391 90,86 132 8,62 6 0,39 2 0,13
THPT Chuyên Bạc Liêu 863 854 98,96 9 1,04 0 0 0 0 THPT Hiệp Thành 430 320 74,42 100 23,26 10 2,32 THPT Phan Ngọc Hiển 861 467 54,24 340 39,49 48 5,57 6 0,70 Xếp loại học lực Trường Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % THPT Bạc Liêu 1531 46 3,00 749 48,92 709 46,32 27 1,76 0 0 THPT Chuyên Bạc Liêu 863 351 40,67 476 55,16 35 4,06 1 0,11 0 0 THPT Hiệp Thành 430 12 2,79 101 23,49 233 54,19 84 19,53 THPT Phan Ngọc Hiển 861 0 0 72 8,36 533 61,90 250 29,04 6 0,70 (Nguồn: Theo báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 của các trường) Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy các trường THPT ở thành phố Bạc Liêu có chất lượng giáo dục ở loại trung bình, còn nhiều HS bị xếp loại văn hoá yếu, kém đặc biệt là còn nhiều HS bị xếp hạnh kiểm yếu (Trừ trường Chuyên Bạc Liêu). Điều đó cho thấy nhiệm vụ của các nhà quản lý các trường trên là cần tăng cường các hoạt động, nhất là hoạt động GDNGLL hơn nữa để giúp cho HS có điều kiện nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất nhân cách.
2.3.2. Thực trạng hoạt động GDNGLL ở các trường THPT thành phố BạcLiêu, tỉnh Bạc Liêu Liêu, tỉnh Bạc Liêu
2.3.2.1. Nhận thức của CBQL, GV về hoạt động GDNGLL
chức hoạt động GDNGLL trong và ngoài trường THPT. Khảo sát ý kiến với 13 đối tượng cán bộ quản lý (04 HT và 09 PHT) ở 04 trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu, chúng tôi thu được như sau:
Bảng 2.6: Mức độ nhận thức của CBQL về vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL
Nội dung nhận thức Rất đúng Đúng Không đúng Thứ hạng SL % SL % SL % Hoạt động GDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trường
12 92.31 1 7,69 0 0 1 Hoạt động GDNGLL là con
đường giáo dục gắn liền lý thuyết với thực tiễn
Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham gia giáo dục 9 69,23 4 30,77 0 0 3 Hoạt động GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách HS 8 61,53 5 38,47 0 0 4
Nhìn vào kết quả khảo sát của bảng 2.6 ta thấy các nhà quản lý giáo dục đã xác định đúng vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL, “Hoạt động
GDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trường” tỉ lệ
92.31 % rất đúng, xếp hạng 1, “Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục
gắn liền lý thuyết với thực tiễn” tỉ lệ 76,92% rất đúng, xếp hạng 2. “Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham gia giáo dục” tỉ lệ
69,23 rất đúng, được xếp hạng 3. “Hoạt động GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh” tỉ lệ 61,53% rất đúng, xếp hạng 4.
Qua đó cho ta thấy phần lớn CBQL đều nhận thức được rằng hoạt động GDNGLL là hoạt động quan trọng và không thể thiếu trong nhà trường hiện nay.
Để tìm hiểu mức độ nhận thức của GV về vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu. Chúng tôi tiến hành khảo sát ở 04 trường với 150 đối tượng là tổ trưởng chủ nhiệm, tổ trưởng chuyên môn, cán bộ Đoàn TN, giáo viên chủ nhiệm. Kết quả:
Bảng 2.7: Mức độ nhận thức của GV về vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL
Nội dung nhận thức về hoạt động Rất đúng Đúng Không đúng Thứ hạng SL % SL % SL %
Hoạt động GDNGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong và ngoài nhà trường.
136 90,66 14 9,34 0 0 1
Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục gắn liền lý thuyết với thực tiễn
122 81,33 28 18,67 0 2
Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham gia giáo dục 77 51,33 61 40,66 12 8,01 4 Hoạt động GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách HS. 99 66 35 23,33 16 10,67 3
Qua đó cho thấy đa số giáo viên đều cho rằng “Hoạt động GDNGLL là
bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong và ngoài nhà trường.”, tỉ lệ 90,66% là rất
đúng, xếp hạng 1. “Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục gắn liền lý
thuyết với thực tiễn” chiếm tỉ lệ 81,33 % là rất đúng, xếp hạng 2. “Hoạt động GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh” tỉ lệ 66 là rất đúng, xếp hạng 3.. “Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham gia giáo dục” tỉ lệ 51,33% là rất đúng, xếp hạng 4.
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.7 cho thấy đa số GV có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của các hoạt động GDNGLL, thấy được mối liên hệ mang tính biện chứng của hoạt động này là quá trình tương tác qua lại giữa nhà trường và xã hộ, thấy được hoạt động GDNGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong và ngoài nhà trường, thấy được Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục gắn liền lý thuyết với thực tiễn. Tuy nhiên bên cạnh vẫn còn không ít GV
có nhận thức chưa đúng về vị trí, vai trò của hoạt động này. Cụ thể trong vai trò “... góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách HS”, tỉ lệ nhận thức chưa đúng chiếm 10,67%. Vai trò “....là điều kiện huy động
cộng đồng tham gia giáo dục”, tỉ lệ nhận thức chưa đúng chiếm 8,01%. 2.3.2.2. Nhận thức của HS về hoạt động GDNGLL
Tương tự, chúng tôi tìm hiểu mức độ nhận thức của HS tại 04 trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu, với 213 HS, và kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.8: Mức độ nhận thức của HS về vị trí, vai trò của hoạt độngGDNGLL
Nội dung nhận thức về hoạt động Rất đúng Đúng Không đúng Th ứ hạ ng SL % SL % SL % Hoạt động GDNGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong và ngoài nhà trường.
172 80,75 26 12,20 15 7,05 3
Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục gắn liền lý thuyết với thực tiễn
Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham
gia giáo dục 152 71,36 9 4,22 52 24,42 4
Hoạt động GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và
phát triển nhân cách HS. 199 93,42 8 3,75 6 2,83 1
Qua kết quả ở bảng 2.8 cho thấy đa số HS đều cho rằng “Hoạt động
GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh”, tỉ lệ 93,42% là rất đúng, xếp hạng 1. “Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục gắn liền lý thuyết với thực tiễn” chiếm tỉ lệ 85,44 % là rất
đúng, xếp hạng 2. “Hoạt động GDNGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình
giáo dục ở nhà trường phổ thông, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong và ngoài nhà trường” tỉ lệ 80,75% là rất đúng, xếp hạng 3. “Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham gia giáo dục” tỉ lệ 71,36%
là rất đúng, xếp hạng 4. Bên cạnh đó vẫn còn một số HS có nhận thức chưa đúng, cho rằng hoạt động GDNGLL không cần thiết không là điều kiện huy động cộng đồng tham gia giáo dục, chiếm tỉ lệ 24,42%.
2.4. Thực trạng về công tác quản lý hoạt động GDNGLL ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu
2.4.1. Thực trạng về việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GDNGLL
Để tìm hiểu về thực trạng việc xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động GDNGLL ở 04 trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu, chúng tôi khảo sát với 13 CBQL, trong đó có 04 HT, 09 P.HT.
Phỏng vấn CBQL của 4 trường, thì được biết có 1 trường không xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL, chỉ triển khai văn bản chỉ đạo của cấp trên, thực hiện theo hướng dẫn của Bộ về nội dung, thời lượng...
Khảo sát ý kiến về sự cần thiết của việc xây dựng kế hoạch và dạng kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL ở các trường hiện nay theo mẫu phiếu A1 ở phần phụ lục. Kết quả như sau:
Bảng 2.9. Ý kiến của CBQL về sự cần thiết và dạng kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL
Các loại kế hoạch được tổ chức Ý kiến của cán bộ quản lí Sô lượng Tỉ lệ (%) Rất cần thiết, phải xây dựng kế hoạch tổ chức
HĐGDNGLL 13 100
Không cần thiết, phải xây dựng kế hoạch tổ
chức HĐGDNGLL 0 0
Kế hoạch năm học 13 100
Kế hoạch học kỳ 0 0
Kế hoạch theo tháng, theo chủ đề 0 0
Kế hoạch theo tuần 0 0
Nhìn vào bảng 2.9, cho thấy: Có 100 % CBQL nhận thức rằng rất cần thiết phải xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL, đó là việc làm không thể thiếu được trong công tác quản lý. Đa số 100% CBQL cho rằng phần lớn các trường đều xây dựng kế hoạch theo năm học. Điều này cho thấy các nhà quản lí vận dụng một cách hết sức linh hoạt về nội dung, chương trình tổ chức hoạt động GDNGLL vào các hoạt động chung toàn trường.
Để tìm hiểu về đối tượng tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL ở trường THPT, chúng tôi tiếp tục khảo sát 13 CBQL, tại 4 trường, với mẫu phiếu A1 ở phần phụ lục. Kết quả như sau:
Bảng 2.10. Ý kiến của CBQL về lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL
Lực lượng tham gia Loại kế hoạch
Ban giám hiệu Đoàn thanh niên và GVCN Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Kế hoạch chung toàn trường 13/13 100 0 0
Kế hoạch theo khối,
lớp 5/13 38,46 8/13 61,54
Kế hoạch hoạt động
của từng lớp 0 0 13/13 100
Qua kết quả khảo sát, chúng ta thấy: Việc xây dựng kế hoach hoạt động GDNGLL chung toàn trường do BGH xây dựng: Có 100 % CBQL cho ý kiến. Với kế hoạch theo khối, lớp: Có 61,54% CBQL cho ý kiến là Đoàn thanh niên và GVCN; 38,46 % CBQL cho ý kiến là do BGH xây dựng. Kế hoạch hoạt động của từng lớp: Có 100 % CBQL cho ý kiến Đoàn thanh niên và GVCN xây dựng.
Qua kết quả khảo sát, ta thấy đa số CBQL đều có sự thống nhất, cho rằng rất cần thiết phải xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL, là khâu rất quan trọng không thể thiếu trong công tác quản lý. Thực trạng ở các trường hiện nay, phần lớn có xây dựng kế hoạch nhưng chủ yếu còn lồng ghép vào kế hoạch chung của đơn vị, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, thiếu việc xây dựng kế hoạch cụ thể có hệ thống giải pháp để chỉ đạo có hiệu quả mảng hoạt động này. Đối tượng xây dựng chủ yếu là BGH, Đoàn Thanh niên, GVCN. Tuy nhiên vẫn còn 1 trường chưa xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL, đây là hạn chế rất lớn không thể chấp nhận được trong quản lý. Cho thấy trong việc tổ chức quản lý còn thiếu sự thống nhất chặt chẽ giữa các trường trên cùng địa bàn thành phố. Cần rút kinh nghiệm và khắc phục trong
thời gian tới.
2.4.2. Thực trạng việc tổ chức chỉ đạo hoạt động GDNGLL
* Thực trạng biện pháp thực hiện công tác tổ chức hoạt động GDNGLL Để khảo sát về thực trạng biện pháp thực hiện công tác tổ chức hoạt động GDNGLL, chúng tôi lấy ý kiến của 150 GV và 13 CBQL ở 4 trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu. Kết quả như sau:
Bảng 2.11: Đánh giá của GV và CBQL về mức độ thực hiện công tác tổ chức hoạt động GDNGLL
Các biện pháp
Mức độ thực hiện
Đánh giá của GV Đánh giá của CBQL Tốt TB Chưa tốt Tốt TB Chưa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL 0 0 18 12 132 88 0 0 4 30,77 9 69,23 Thành lập các Ban phụ trách nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL. 1 0,66 20 13,34 129 86 0 0 4 30,77 9 69,23 Xây dựng đội ngũ phụ trách hoạt động 26 17,33 98 65,33 26 17,33 11 84,61 2 15,39 0
GDNGLL.
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.11, chúng ta thấy:
Đa số các trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu chưa thành lập Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL, có 132/150 GV, chiếm 88% và 9/13 CBQL, chiếm 69,23% cho rằng việc thành lập Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL chưa tốt. Đồng thời các trường cũng chưa thành Ban phụ trách nội dung, chương trình tổ chức hoạt động GDNGLL, với 129/150 GV, tỉ lệ 86% và 9/13 CBQL, tỉ lệ 69,23% đánh giá khâu này chưa tốt.
Phần lớn các trường có xây dựng đội ngũ cán sự phụ trách hoạt động GDNGLL nhưng chủ yếu là một vài GV còn thiếu giờ dạy ở các môn xã hội (Như trường THPT Bạc Liêu, THPT Hiệp Thành), một vài trường phân cho GVCN các lớp phụ trách (Như trường THPT Phan Ngọc Hiển, trường THPT Chuyên Bạc Liêu).
* Thực trạng quản lý thực hiện nội dung chương trình hoạt động GDNGLL
Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và đào tạo, nội dung hoạt động GDNGLL ở trường THPT được tiến hành theo các chủ đề lớn, mỗi chủ đề gồm nhiều nội dung chia nhỏ, chủ đề lớn được thiết kế cho cả ba khối lớp. Giáo viên tổ chức hoạt động GDNGLL có nhiệm vụ phải căn cứ vào chủ đề, lựa chọn nội dung hoạt động chính và các nội dung giáo dục cần tích hợp để tổ chức hoạt động cho học sinh. Nội dung hoạt động GDNGLL ở trường THPT được thực hiện trong 3 tiết/tuần:
- Tiết sinh hoạt dưới cờ định hướng mục tiêu, nội dung hoạt động GDNGLL
- Tiết sinh hoạt lớp là thời điểm chuẩn bị và tập luyện cho hoạt động. - Tiết hoạt động GDNGLL theo chủ đề là thời điểm thể hiện nội dung hoạt động của tuần.
Qua thực tế khảo sát, chúng tôi thấy được thực trạng ở các trường còn gặp nhiều khó khăn trong khâu quản lý thực hiện do:
- Không có đội ngũ CB, GV được đào tạo chính quy về hoạt động GDNGLL mà chủ yếu là GVBM và chỉ được tham gia tập huấn theo đợt. Hoạt động GDNGLL thực hiện không đồng đều, tình trạng “Dạy chay, học chay”, “Theo mùa vụ” còn tồn tại, việc tách các hoạt động nhỏ và vừa theo đơn vị lớp còn gặp nhiều khó khăn.
- Lực lượng nòng cốt trong hoạt động GDNGLL còn mỏng, đội ngũ cán bộ Đoàn còn thiếu về kinh nghiệm tổ chức, vẫn còn thiếu GV có năng khiếu, nhiệt tình với công việc nhất là GV có năng khiếu tổ chức, am hiểu nhiều lĩnh vực như: Văn hóa, văn nghệ, hiểu biết xã hội.
2.4.3. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDNGLL
Khảo sát, lấy ý kiến của 150 GV và 13 CBQL ở 4 trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDNGLL. Kết quả như sau:
Bảng 2.12 : Đánh giá của GV và CBQL về mức độ thực hiện công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDNGLL
Các biện pháp
Mức độ thực hiện
Đánh giá của GV Đánh giá của CBQL Tốt TB Chưa tốt Tốt TB Chưa
tốt Tốt % SL % SL % SL % SL % SL %
Kiểm tra việc thực hiện hoạt động GDNGLL theo kế hoạch 52 34,66 79 52,66 19 12,68 8 61,53 2 15,38 3 23,09 Kiểm tra hồ sơ giáo án, 75 50 52 34,66 23 15,34 3 23,07 7 53,84 3 23,09
thường xuyên dự giờ, tổ chức hoạt động GDNGLL Tổng kết thi đua và rút kinh nghiệm kịp thời 38 25,33 17 11,33 95 63,34 4 30,76 2 15,38 7 53,86 Sơ kết định kì hoặc sau mỗi hoạt động.
37 24,66 18 12 95 63,34 3 23,07 2 15,38 8 61,55
Qua kết quả khảo sát bảng 2.12 cho chúng ta thấy: Đa số các trường đều tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động GDNGLL, kiểm tra đánh giá việc thực