Đội ngũ CBQL và GV THPT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT thành phố bạc liêu, tỉnh bạc liêu (Trang 56)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.2Đội ngũ CBQL và GV THPT

Yếu tố đầu tiên quyết định đến chất lượng giáo dục, đào tạo thuộc về đội ngũ CB, GV trong ngành.

Năm học Tổng số CBQL Trình độ chính trị Trình độ chuyên môn Nghiệp vụ QLGD Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Cử nhân Đại học Sau ĐH Đã học Chưa 2011 Số lượng 53 0 8 1 5 53 4 27 26 % 0 15,09 1,88 9,43 100 7,55 50,94 49,06 2012 -2013 Số lượng 55 0 16 2 5 55 5 37 18 % 0 29,09 3,63 9,09 100 9,09 67,27 32,73 2013 -2014 Số lượng 55 0 25 2 5 55 7 42 13 % 0 45,45 3,63 9,09 100 12,72 76,36 23,64

Đội ngũ CBQL THPT của tỉnh Bạc Liêu ngày càng được đảm bảo về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và từng bước được chuẩn hoá. Đến năm học 2013- 2014, biên chế CB, công chức THPT là 981 người, trong đó có 55 CBQL, 873 GV và 53 nhân viên. Tỷ lệ GV đạt chuẩn và trên chuẩn ngày càng tăng.

Từ bảng thống kê 2.2, chúng tôi có nhận xét và giải thích thêm như sau: Số lượng CBQL tương đối đồng bộ ở các trường THPT (Bình quân 2,75 CBQL/ trường THPT). Về trình độ chính trị, tất cả CBQL đều là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Tuy nhiên, đối tượng đã qua các lớp trung cấp chính trị trở lên chưa nhiều. Về trình độ chuyên môn, tất cả CBQL đều có trình độ đại học trở lên. Nhưng đều thật sự đáng quan tâm là vẫn còn một số CBQL hiện chưa qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý (kể cả các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn).

Bảng 2.3. Thống kê số lượng, cơ cấu GV THPT

Năm học

Tổng số GV

Cơ cấu phân môn giáo viên Trình độ chuyên môn Toá

n Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa KT Tin CD NN CM khác Đạt chuẩn Trên chuẩn Dưới chuẩn

2011- 2012 648 125 86 52 28 103 38 26 48 9 10 85 38 95,8% 0,71% 3,49% 2012- 2013 766 141 93 60 39 125 43 33 26 18 15 97 76 98,2% 0,6% 1,2% 2013- 2014 873 150 105 64 46 130 52 34 54 21 40 10 3 74 98,9 0,6% 0,5% Từ bảng thống kê 2.3, chúng tôi nhận thấy số lượng GV tăng theo từng năm và đáp ứng được nhu cầu học tập của HS. Cơ cấu GV THPT tính đến năm 2014 tương đối đồng bộ giữa các môn. Tuy nhiên, vẫn còn có sự thiếu hụt GV ở các môn Tin học, Sinh học, Địa lý và thừa GV ở môn Ngoại ngữ mà cụ thể là môn Tiếng Anh. Số GV có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn ngày càng tăng chứng tỏ cho việc đầu tư cho đội ngũ là hợp lý, số GV chưa đạt chuẩn hiện nay chủ yếu là môn Thể dục. Tuy nhiên trình độ trên chuẩn có xu hướng giảm do tình trạng “Chảy máu chất xám”, đây cũng là vấn đề nóng bỏng trong tỉnh mà các cấp lãnh đạo cần quan tâm.

2.2.3. Chất lượng GD THPT

Bảng 2.4. Thống kê chất lượng hai mặt giáo dục của HS THPT

Nội dung 2011-2012 2012-2013 2013-2014

Xếp loại học lực % % %

Khá 30,16 27,11 27,96 Trung bình 58,30 51,26 53,71 Yếu 7,17 18,26 15,74 Kém 0,11 0,57 0,43 Xếp loại hạnh kiểm % % % Tốt 73,23 66,19 69,57 Khá 22,61 28,38 25,39 Trung bình 3,85 5,23 4,88 Yếu 0,31 0,20 0,16

Từ bảng thống kê 2.4, chúng tôi có nhận xét như sau: Chất lượng hai mặt GD của cấp THPT tương đối ổn định. Tuy nhiên, chất lượng yếu kém về học lực có chiều hướng gia tăng qua các năm, chất lượng học lực khá, giỏi lại có chiều hướng đi xuống. Điều này một mặt phản ánh việc đánh giá HS ngày càng đúng thực chất nhưng cũng là một bài toán khó cho ngành GD&ĐT Bạc Liêu trong việc nâng cao chất lượng GD.

2.2.4. Khái quát về các trường THPT trên địa bàn thành phố BạcLiêu, tỉnh Bạc Liêu Liêu, tỉnh Bạc Liêu

Trên địa bàn thành phố Bạc Liêu có tất cả 04 trường THPT, cả 04 đều là trường công lập: Trường THPT Bạc Liêu, THPT Chuyên Bạc Liêu, THPT Phan Ngọc Hiển, THPT Hiệp Thành.

* Đặc điểm chung của các trường

tâm huyết với nghề, trình độ tương đối đồng đều, 100% đạt chuẩn và trên chuẩn. CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học được các cấp lãnh đạo quan tâm, trang bị đầu tư khá đầy đủ.

* Những điểm khác nhau

Trường THPT Bạc Liêu được thành lập năm 1956, là một trong những trường có quy mô lớn, trung tâm giáo dục chất lượng của tỉnh Bạc liêu, tọa lạc trên đường Nguyễn Tất Thành, thành phố Bạc Liêu. Tổng số học sinh hàng năm bình quân trên 1600 học sinh, với khoảng 38 lớp/năm. Dện tích rộng 6398,7m2 (diện tích sử dụng 33921m2). Qua hơn 58 năm xây dựng và trưởng thành, trường không ngừng phát triển về quy mô lẫn chất lượng. Trường được UBND Tỉnh công nhận là trường chuẩn Quốc gia vào tháng 12 năm 2012.

Trường THPT Chuyên Bạc Liêu tiền thân là trường năng khiếu cấp I - II trực thuộc Phòng Giáo dục thị xã Bạc Liêu, được thành lập từ năm học 1991– 1992, năm học 1992–1993 nhằm phát triển quy mô đào tạo và theo nhu cầu xã hội, UBND tỉnh Minh Hải ra quyết định thành lập trường THPT Chuyên cấp II–III Bạc Liêu, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Giáo dục tỉnh Minh Hải. Năm học 1999–2000 trường được đầu tư xây dựng mới hoàn toàn trên một khuôn viên rộng hơn 10.000 m2 tại khu hành chính thuộc phía Nam đại lộ Trần Huỳnh, khóm 1, phường 1 thị xã Bạc Liêu. Căn cứ vào định hướng chung, mục tiêu cụ thể đến năm 2020 của hệ thống các trường chuyên trên toàn quốc do Bộ GDĐT quy định, trường THPT Chuyên Bạc Liêu xác định mục tiêu: “Giáo dục học sinh toàn diện, có tố chất thông minh, xây dựng được khả năng tự học, có nền tảng kiến thức vững vàng, có khả năng làm việc tập thể, phát triển nhân cách lành mạnh, có cuộc sống tinh thần phong phú, rèn luyện thể chất tốt và có kĩ năng giao tiếp, có khả năng tiếp cận được trình độ tiến tiến của thế giới để phát triển thành nguồn nhân lực chất lượng cao, trung

thành với Tổ quốc và lí tưởng, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển của đất nước và nhất là của tỉnh Bạc Liêu”.

Trường THPT Hiệp Thành được thành lập từ năm học 2002-2003, theo quyết định số 38/QĐ-UB ngày 25 tháng 1 năm 2002 của chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu, trên cơ sở của trường THCS Hiệp Thành (thành lập năm 1992). Địa điểm tại xã Hiệp Thành nay thuộc phường Nhà Mát thành phố Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu. Trường đào tạo học sinh hai cấp, THPT và THCS chủ yếu thu hút học sinh địa bàn vùng ven biển thành phố Bạc Liêu, bao gồm Phường Nhà Mát, xã Hiệp Thành, Vĩnh Hậu, Vĩnh Trạch Đông, Vĩnh Thịnh. Đời sống kinh tế của gia đình học sinh nhìn chung khó khăn, đa phần sống bằng nghề làm rẫy, làm muối, nuôi và đánh bắt thủy hải sản, thu nhập bấp bênh, không ổn định. Cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội của địa phương, của tỉnh Bạc liêu và chất lượng hiệu quả giáo dục của ngành. Sau 9 năm thành lập và trưởng thành, trường THPT Hiệp Thành luôn hoàn thành nhiệm vụ năm học và đạt chỉ tiêu đề ra, mạng lưới trường lớp ngày càng được mở rộng, đội ngũ và cơ cấu tổ chúc hoạt động trong nhà trường ngày càng hoàn thiện, chất lượng và hiệu quả giáo dục ngày càng đi vào chiều sâu và đánh giá thực chất. Trường đã khẳng định được vị thế của mình trên địa bàn thành phố Bạc Liêu cũng như trong toàn tỉnh, tạo được thương hiệu về hiệu quả giáo dục trong quần chúng nhân dân và đồng nghiệp gần xa.

Trường THPT Phan Ngọc Hiển được thành lập năm 1991 với tên THPT Bán Công Bạc Liêu, được chuyển đổi loại hình từ Bán công sang Công lập từ ngày 20/6/2008 theo Quyết định số 1249/QĐ-UBND tỉnh Bạc Liêu. Qua nhiều lần thay đổi cơ sở, nay trường tọa lạc tại số 51 đường Cao Văn Lầu, khóm 5, phường 5, thành phố Bạc Liêu. Hàng năm trường THPT Phan Ngọc Hiển có chất lượng đầu vào còn thấp so với các trường trong thành phố, nhưng cũng đóng góp một phần không nhỏ vào việc sự nghiệp phát triển giáo

dục của thành phố.

2.3. Thực trạng chất lượng GDNGLL ở các trường THPT, thành phố BạcLiêu Liêu

2.3.1. Thực trạng chất lượng giáo dục hai mặt

Bảng 2.5. Kết quả xếp loại về hạnh kiểm và học lực HS của các trường Năm học 2013-2014 Xếp loại hạnh kiểm Trường Số HS Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % THPT Bạc Liêu 1531 1391 90,86 132 8,62 6 0,39 2 0,13

THPT Chuyên Bạc Liêu 863 854 98,96 9 1,04 0 0 0 0 THPT Hiệp Thành 430 320 74,42 100 23,26 10 2,32 THPT Phan Ngọc Hiển 861 467 54,24 340 39,49 48 5,57 6 0,70 Xếp loại học lực Trường Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % THPT Bạc Liêu 1531 46 3,00 749 48,92 709 46,32 27 1,76 0 0 THPT Chuyên Bạc Liêu 863 351 40,67 476 55,16 35 4,06 1 0,11 0 0 THPT Hiệp Thành 430 12 2,79 101 23,49 233 54,19 84 19,53 THPT Phan Ngọc Hiển 861 0 0 72 8,36 533 61,90 250 29,04 6 0,70 (Nguồn: Theo báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 của các trường) Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy các trường THPT ở thành phố Bạc Liêu có chất lượng giáo dục ở loại trung bình, còn nhiều HS bị xếp loại văn hoá yếu, kém đặc biệt là còn nhiều HS bị xếp hạnh kiểm yếu (Trừ trường Chuyên Bạc Liêu). Điều đó cho thấy nhiệm vụ của các nhà quản lý các trường trên là cần tăng cường các hoạt động, nhất là hoạt động GDNGLL hơn nữa để giúp cho HS có điều kiện nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất nhân cách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2. Thực trạng hoạt động GDNGLL ở các trường THPT thành phố BạcLiêu, tỉnh Bạc Liêu Liêu, tỉnh Bạc Liêu

2.3.2.1. Nhận thức của CBQL, GV về hoạt động GDNGLL

chức hoạt động GDNGLL trong và ngoài trường THPT. Khảo sát ý kiến với 13 đối tượng cán bộ quản lý (04 HT và 09 PHT) ở 04 trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu, chúng tôi thu được như sau:

Bảng 2.6: Mức độ nhận thức của CBQL về vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL

Nội dung nhận thức Rất đúng Đúng Không đúng Thứ hạng SL % SL % SL % Hoạt động GDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trường

12 92.31 1 7,69 0 0 1 Hoạt động GDNGLL là con

đường giáo dục gắn liền lý thuyết với thực tiễn

Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham gia giáo dục 9 69,23 4 30,77 0 0 3 Hoạt động GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách HS 8 61,53 5 38,47 0 0 4

Nhìn vào kết quả khảo sát của bảng 2.6 ta thấy các nhà quản lý giáo dục đã xác định đúng vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL, “Hoạt động

GDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trường” tỉ lệ

92.31 % rất đúng, xếp hạng 1, “Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục

gắn liền lý thuyết với thực tiễn” tỉ lệ 76,92% rất đúng, xếp hạng 2. “Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham gia giáo dục” tỉ lệ

69,23 rất đúng, được xếp hạng 3. “Hoạt động GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh” tỉ lệ 61,53% rất đúng, xếp hạng 4.

Qua đó cho ta thấy phần lớn CBQL đều nhận thức được rằng hoạt động GDNGLL là hoạt động quan trọng và không thể thiếu trong nhà trường hiện nay.

Để tìm hiểu mức độ nhận thức của GV về vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu. Chúng tôi tiến hành khảo sát ở 04 trường với 150 đối tượng là tổ trưởng chủ nhiệm, tổ trưởng chuyên môn, cán bộ Đoàn TN, giáo viên chủ nhiệm. Kết quả:

Bảng 2.7: Mức độ nhận thức của GV về vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL

Nội dung nhận thức về hoạt động Rất đúng Đúng Không đúng Thứ hạng SL % SL % SL %

Hoạt động GDNGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong và ngoài nhà trường.

136 90,66 14 9,34 0 0 1

Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục gắn liền lý thuyết với thực tiễn

122 81,33 28 18,67 0 2

Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham gia giáo dục 77 51,33 61 40,66 12 8,01 4 Hoạt động GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách HS. 99 66 35 23,33 16 10,67 3

Qua đó cho thấy đa số giáo viên đều cho rằng “Hoạt động GDNGLL là

bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong và ngoài nhà trường.”, tỉ lệ 90,66% là rất

đúng, xếp hạng 1. “Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục gắn liền lý

thuyết với thực tiễn” chiếm tỉ lệ 81,33 % là rất đúng, xếp hạng 2. “Hoạt động GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh” tỉ lệ 66 là rất đúng, xếp hạng 3.. “Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham gia giáo dục” tỉ lệ 51,33% là rất đúng, xếp hạng 4.

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.7 cho thấy đa số GV có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của các hoạt động GDNGLL, thấy được mối liên hệ mang tính biện chứng của hoạt động này là quá trình tương tác qua lại giữa nhà trường và xã hộ, thấy được hoạt động GDNGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong và ngoài nhà trường, thấy được Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục gắn liền lý thuyết với thực tiễn. Tuy nhiên bên cạnh vẫn còn không ít GV

có nhận thức chưa đúng về vị trí, vai trò của hoạt động này. Cụ thể trong vai trò “... góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách HS”, tỉ lệ nhận thức chưa đúng chiếm 10,67%. Vai trò “....là điều kiện huy động

cộng đồng tham gia giáo dục”, tỉ lệ nhận thức chưa đúng chiếm 8,01%. 2.3.2.2. Nhận thức của HS về hoạt động GDNGLL

Tương tự, chúng tôi tìm hiểu mức độ nhận thức của HS tại 04 trường THPT trên địa bàn thành phố Bạc Liêu, với 213 HS, và kết quả khảo sát như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.8: Mức độ nhận thức của HS về vị trí, vai trò của hoạt độngGDNGLL

Nội dung nhận thức về hoạt động Rất đúng Đúng Không đúng Th ứ hạ ng SL % SL % SL % Hoạt động GDNGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong và ngoài nhà trường.

172 80,75 26 12,20 15 7,05 3

Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục gắn liền lý thuyết với thực tiễn

Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham

gia giáo dục 152 71,36 9 4,22 52 24,42 4

Hoạt động GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và

phát triển nhân cách HS. 199 93,42 8 3,75 6 2,83 1

Qua kết quả ở bảng 2.8 cho thấy đa số HS đều cho rằng “Hoạt động

GDNGLL góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh”, tỉ lệ 93,42% là rất đúng, xếp hạng 1. “Hoạt động GDNGLL là con đường giáo dục gắn liền lý thuyết với thực tiễn” chiếm tỉ lệ 85,44 % là rất

đúng, xếp hạng 2. “Hoạt động GDNGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình

giáo dục ở nhà trường phổ thông, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong và ngoài nhà trường” tỉ lệ 80,75% là rất đúng, xếp hạng 3. “Hoạt động GDNGLL là điều kiện huy động cộng đồng tham gia giáo dục” tỉ lệ 71,36%

là rất đúng, xếp hạng 4. Bên cạnh đó vẫn còn một số HS có nhận thức chưa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT thành phố bạc liêu, tỉnh bạc liêu (Trang 56)