Môi trường kinh doanh của Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược Kinh doanh của công ty cổ phần cao su Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 38)

2.2.1 Môi trường vĩ

2.2.1.1 Các yếu t v kinh tế

Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù ñang phục hồi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực sự ổn ñịnh và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác ñộng ñến kinh tế nước ta. Ở trong nước, thiên tai liên tiếp xảy ra, ảnh hưởng không nhỏ ñến sản xuất và ñời sống dân cư. Năm 2010 là năm có ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng, ñây là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm từ năm 2006 ñến năm 2010 và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm từ năm 2001 ñến năm 2010. Kết quả hoạt

ñộng sản xuất, kinh doanh của năm 2010 là cơ sở và ñặt nền tảng cho việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, năm ñầu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2011 - 2015 và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm từ năm 2011 ñến năm 2020.

Chính trong bối cảnh như vậy, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ ñã kịp thời ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách cùng các giải pháp và nhiệm vụ cụ

thể nhằm ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, thực hiện tốt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010. Đồng thời Đảng, Quốc hội và Chính phủ ñã tập trung lãnh ñạo, chỉ ñạo các ngành, các cấp, các ñịa phương thực hiện nghiêm và ñồng bộ các giải pháp, nỗ

lực vượt qua khó khăn, huy ñộng hiệu quả các nguồn lực, tận dụng kịp thời và tối ña cơ hội, thúc ñẩy sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát của Kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 là: “ Nỗ lực phấn ñấu phục hồi tốc ñộ

tăng trưởng kinh tế ñạt mức cao hơn năm 2009, tăng tính ổn ñịnh kinh tế vĩ mô; nâng cao chất lượng tăng trưởng; ngăn chặn lạm phát cao trở lại; tăng khả năng bảo

ñảm an sinh xã hội; chủñộng hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế; giữ vững ổn ñịnh chính trị và trật tự an toàn xã hội; bảo ñảm yêu cầu quốc phòng, an ninh; phấn ñấu ñạt mức cao nhất các chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm từ năm 2006 ñến năm 2010 ”.

Trong những năm gần ñây, thông qua hoạt ñộng lập pháp, Quốc hội ñã tạo lập ñược khung pháp lý cho sự phát triển bền vững và toàn diện của ñất nước. Có thể thấy Hiến pháp và các văn bản pháp luật thiết lập những chế ñịnh quan trọng nhất, ñịnh hướng cho sự phát triển của Nhà nước, ñiều chỉnh mọi lĩnh vực của ñời sống chính trị, kinh tế và xã hội, ñảm bảo sự thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế, ổn

ñịnh, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.

Trong những năm qua, công tác xây dựng pháp luật của Việt Nam ñã từng bước ñược củng cố và tăng cường nhằm tạo lập một khung pháp lý cơ bản phục vụ

cho sự phát triển bền vững của ñất nước. Trong ñó, pháp luật về phát triển kinh tế, về môi trường, về xóa ñói giảm nghèo và về vấn ñề giới ñược coi là những lĩnh vực

ưu tiên nhất làm cơ sởñể thực hiện các mục tiêu và chiến lược phát triển.

Có thể ñánh giá một cách khái quát rằng trong những năm qua, chúng ta ñã xây dựng ñược một hệ thống văn bản pháp luật về kinh tế tương ñối ñầy ñủ. Mặc dù còn nhiều khiếm khuyết nhưng về cơ bản ñã có những bước tiến tích cực cho việc chuyển ñổi cơ chế quản lý kinh tế, thúc ñẩy sản xuất phát triển, huy ñộng và sử

dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực, tích lũy nguồn vốn cho ñầu tư phát triển và nâng cao mức sống của nhân dân.

Ngày 30 tháng 07 năm 2009, tại Thành Phố Pleiku của tỉnh Gia Lai, Bộ

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ñã tổ chức Hội nghị triển khai Quyết ñịnh 750/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch phát triển cao su ñến năm 2015 và tầm nhìn ñến năm 2020. Như vậy, một lần nữa, cây cao su lại ñược xác

ñịnh là cây ña mục ñích: Kinh tế, quốc phòng - an ninh, an sinh xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.

Chính phủ ñã tạo ra một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp mở rộng diện tích cây cao su, khai thác có hiệu quả tiềm năng ñất ñai ñể phát triển kinh tế cho ñất nước, góp phần giữ vững an ninh trên các vùng biên giới, bảo ñảm ổn ñịnh việc làm cho hàng vạn lao ñộng, thực hiện chính sách an sinh xã hội, ñồng thời cũng tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển.

Địa hình Việt Nam ña dạng: ñồi núi, ñồng bằng, bờ biển và thềm lục ñịa, phản ánh lịch sử phát triển ñịa chất, ñịa hình lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm, phân hóa mạnh mẽ. Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam,

ñược thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn.

Đất ở Việt Nam rất ña dạng, có ñộ phì cao, thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp. Việt Nam có hệ thực vật phong phú, ña dạng ( khoảng 14.600 loài thực vật). Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm nhiệt ñới, gồm các loại cây ưa ánh sáng, nhiệt ñộ lớn và ñộẩm cao.

Việt Nam có thểñược chia ra làm hai ñới khí hậu lớn: Miền Bắc ( từñèo Hải Vân trở ra) là khí hậu nhiệt ñới gió mùa, với 04 mùa rõ rệt ( Xuân - Hạ - Thu -

Đông), chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc ( từ lục ñịa châu Á tới) và gió mùa

ñông Nam ( thổi qua Thái Lan - Lào và Biển Đông), có ñộ ẩm cao. Miền Nam ( từ ñèo Hải Vân trở vào) do ít chịu ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu nhiệt ñới khá

ñiều hòa, nóng quanh năm và chia thành hai mùa rõ rệt ( mùa khô và mùa mưa). Nhiệt ñộ trung bình tại Việt Nam dao ñộng từ 21oC ñến 27oC và tăng dần từ

Bắc vào Nam. Mùa hè, nhiệt ñộ trung bình trên cả nước là 25oC ( Hà Nội 23oC, Huế

25oC, thành phố Hồ Chí Minh 26oC). Mùa ñông ở miền Bắc, nhiệt ñộ xuống thấp nhất vào các tháng Mười Hai và tháng Giêng.

Diện tích của tỉnh Tây Ninh là 4.035,45 km2.

Khí hậu Tây Ninh tương ñối ôn hoà, chia làm 02 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Mùa nắng từ tháng 12 năm trước ñến tháng 04 năm sau và tương phản rất rõ với mùa mưa ( từ tháng 05 ñến tháng 11). Chế ñộ bức xạ dồi dào, nhiệt ñộ cao và ổn ñịnh. Mặt khác Tây Ninh nằm sâu trong lục ñịa, ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác. Nhiệt ñộ trung bình năm của Tây Ninh là 27,40C, lượng ánh sáng quanh năm dồi dào, mỗi ngày trung bình có ñến 06 giờ nắng.

Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 – 2200 mm, ñộ ẩm trung bình trong năm vào khoảng 70 - 80%, tốc ñộ gió 1,7m/s và thổi ñiều hoà trong năm.

Theo báo cáo Tình hình dân số Thế giới 2010 của Liên Hiệp Quốc, dân số Việt Nam hiện là 89 triệu người và sẽ tăng lên 111,7 triệu người vào năm 2050. Việt Nam hiện ñứng thứ 14 trong số những nước ñông dân nhất thế giới.

Việt Nam, nước có 58 triệu người trong ñộ tuổi lao ñộng thực tế ( từ 15 ñến 64 tuổi), ñang ở thời kỳ “ dân số vàng”: bình quân hai người lao ñộng nuôi một người phụ thuộc.

Việt Nam ñang có một cơ hội “ vàng” khi sử dụng một lực lượng lao ñộng trẻ dồi dào trong giai ñoạn tăng trưởng kinh tế từ năm 2010 ñến năm 2020.

Cơ cấu dân số vàng ở nước ta bắt ñầu ñầu xuất hiện từ năm 2010 và kết thúc vào năm 2040, kéo dài trong khoảng 30 năm.

Mặc dù dân thành thị hiện chiếm 30% tổng dân số ở Việt Nam nhưng lại ñang tăng nhanh với tốc ñộ trung bình 3,4%/năm. Khu vực miền Đông Nam Bộ là nơi có mức ñô thị hóa cao nhất. Nguyên nhân chính là do thị trường lao ñộng mở rộng.

Dù ở thời ñại nào, nguồn nhân lực cũng luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết

ñịnh sức mạnh của một quốc gia. Bởi chúng ta biết rằng mọi của cải vật chất ñều

ñược làm nên từ bàn tay và trí óc của con người.

2.2.1.5 Các yếu t v công ngh và k thut

Nhiều năm qua, khoa học và công nghệ ñã có những ñóng góp quan trọng vào thành tựu chung của ñất nước, góp phần tạo chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa; tạo ra những ñổi mới công nghệ trong các ngành công nghiệp, nhất là cơ

khí chế tạo kết cấu thép chuyên dụng, ñóng tàu, viễn thông, ñiện lực, dầu khí, khai thác tài nguyên, khoáng sản.

Khởi ñầu của ngành công nghiệp cao su là trồng, khai thác và xuất khẩu mủ

cao su nguyên liệu, chủ yếu là sử dụng lao ñộng thủ công nên không cần phải sử

dụng máy móc thiết bị hiện ñại. Tuy nhiên, theo tính toán của những nhà chuyên môn, nếu bán cao su thô ñược 01 thì chế biến thành săm lốp giá trị tăng lên từ 08

ñến 10 lần còn chế tạo các linh liện, sản phẩm cao su kỹ thuật có thể tăng thêm lên từ 18 ñến 20 lần.

Việc chế biến không chỉ là cách giúp ngành cao su bớt chịu tác ñộng từ

những rủi ro của thế giới mà còn là cách giúp nền kinh tế giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu trị giá từ hàng chục triệu ñến hàng trăm triệu ñôla Mỹ hàng năm cho các ngành công nghiệp ( dệt, may, giao thông, cơ khí chế tạo máy).

Tuy nhiên, công nghiệp chế biến cao su ở Việt Nam hiện nay còn tương ñối nhỏ và manh mún. Tỷ trọng hàng cao su chế biến ( như săm, lốp…) chiếm vị trí ít ỏi bên cạnh khối lượng cao su thô.

Trong công nghiệp chế biến lốp, cao su kỹ thuật, giầy dép, chúng ta phải nhập khẩu một lượng ñáng kể cao su tổng hợp các loại và toàn bộ hóa chất cao su

ñể gia công, lưu hóa và ñiều chỉnh tính chất thành phẩm với giá trị hàng hóa nhập cực kỳ lớn.

Không những vậy, trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, doanh nghiệp chế biến sản phẩm trong nước ñang gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh gay gắt với mặt hàng cao su từ nước ngoài trên thị trường Việt Nam. Thị trường nội ñịa mở cửa và hàng hoá của nước ngoài ñược hưởng thuế nhập khẩu giảm, trong ñó không ngoại trừ mặt hàng cao su. Đây chính là lý do Việt Nam cần ñầu tư mạnh trong khâu chế biến sâu trong thời gian tới, cần tổ chức hẳn một chương trình cao su gồm mục tiêu nghiên cứu chế biến và sử dụng hiệu quả vật liệu cao su.

2.2.2 Môi trường vi mô

2.2.2.1 Gii thiu v ngành cao su t nhiên Vit Nam

* Sơ lược v ngành cao su t nhiên Vit Nam - Đặc ñim:

Thứ nhất, ñây là ngành có tính chất mùa vụ khá rõ ràng, theo ñó quý 03 và quý 04 là mùa cạo mủ cao su cao ñiểm nên lượng cung cao su tự nhiên thường gia tăng.

Thứ hai, một ñặc tính quan trọng của cây cao su ñó là nó chỉ phát triển tốt ở

vùng nhiệt ñới ẩm, có nhiệt ñộ trung bình từ 220C ñến 300C ( tốt nhất ở 260C ñến 280C ), cần mưa nhiều nhưng không chịu ñược sự úng nước và gió. Chính vì vậy, cao su tự nhiên chỉ tập trung sản xuất tại các khu vực như châu Á, châu Phi và châu Mĩ La tinh. Trong ñó, khu vực Đông Nam Á với ñiều kiện khí hậu phù hợp là nơi tập trung các quốc gia sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất trên thế giới, chiếm tới 94% sản lượng cao su tự nhiên sản xuất năm 2009. Khu vực châu Phi chiếm khoảng 4,3%, còn lại là khu vực Mĩ La tinh.

Thứ ba, không chỉ là khu vực sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất thế giới, mà khu vực châu Á còn là thị trường tiêu thụ cao su tự nhiên lớn nhất thế giới, chiếm tới 75% tổng sản lượng tiêu thụ ( số liệu năm 2009).

Thứ tư, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng khá lớn ( khoảng 50% ñến 60%) trong tổng chi phí sản xuất ra cao su thiên nhiên.

Thứ năm, nguồn cung cao su tự nhiên phụ thuộc chủ yếu vào: diện tích trồng cao su của quốc gia, vào mùa vụ và thời tiết.

Cao su tự nhiên là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu liên tục ñạt trên 01 tỷñôla Mỹ/năm từ năm 2006 ñến nay. Hiện nay, Việt Nam ñang nằm trong top 05 các quốc gia có kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên hàng ñầu thế giới cùng với Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Ấn

Độ. Theo chiến lược phát triển cây cao su do Chính phủñề ra, ñến năm 2020 diện tích cao su phải ñạt 800.000 hecta với sản lượng khai thác ñạt 1.200 ngàn tấn mủ. Năm 2009 sản lượng xuất khẩu cao su ñạt 726.000 tấn, cao hơn so với năm 2008 nhưng kim ngạch lại giảm 23% chỉ còn 1.199 tỷñôla Mỹ. Riêng trong 09 tháng ñầu năm 2010, Việt Nam ñã xuất khẩu ñược 516 ngàn tấn với tổng kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên ñã ñạt 1,422 tỷñôla Mỹ tăng 6,8 % về lượng và 95,6% về giá trị so với cùng kỳ năm trước, ñưa cao su vào nhóm 13 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 01 tỷñôla Mỹ.

- V din tích trng cao su

Diện tích trồng cao su ngày càng ñược mở rộng, năm 2009 tổng diện tích cây cao su ñạt 674.200 hecta, tăng 42.700 hecta (13,5%) so với năm 2008 trong ñó diện

tích cho khai thác là 421.600 hecta (chiếm 62,5% tổng diện tích) với sản lượng ñạt 723.700 tấn, tăng 9,7% so với năm 2008. Năm 2010 là 700.000 hecta ñược trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải miền Trung và ñang mở rộng diện tích sang Lào và Campuchia thêm 200.000 hecta. Diện tích trồng cao su chủ

yếu thuộc các ñơn vị trong Tập Đoàn Công Nghiệp Cao Su Việt Nam.

- Các loi cao su ch yếu

+ Cao su kỹ thuật SRV3L: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng xuất khẩu (55%) nhưng ñem lại giá trị thấp và nhu cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới không cao. Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu sản phẩm này lớn và chủ yếu sử dụng ñể

sản xuất săm lốp ôtô.

+ Ngoài ra còn có các sản phẩm chế biến từ cao su như săm lốp ô tô, xe máy, găng tay. Lượng sản phẩm này chỉ chiếm 10% tổng sản lượng cao su sản xuất phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.

- Chi phí sn xut

Chi phí sản xuất chủ yếu là chi phí nhân công, chiếm 60% giá thành của các doanh nghiệp sản xuất trong ngành cao su. Năm 2008, do giá cả hàng hóa tăng mạnh làm gia tăng chi phí nguyên vật liệu ñầu vào cho ngành cao su như phân bón,

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược Kinh doanh của công ty cổ phần cao su Tây Ninh đến năm 2020 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)