Năng suất nấm HKG401 và HKG404 được nuôi trồng trên giá thể

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu nhân nuôi hai chủng nấm linh chi thu thập từ khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ (Trang 67)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.6.Năng suất nấm HKG401 và HKG404 được nuôi trồng trên giá thể

giá thể mùn cưa cao su

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng và được người sản xuất quan tâm nhiều. Mọi hoạt động sản xuất đều quy về năng suất hoặc hiệu suất sinh học để đánh giá. Đây là chỉ tiêu tổng hợp và chịu tác động của các yếu tố cấu thành.

Dựa vào các số liệu phân tích của các chỉ tiêu chiều cao cuống nấm, độ dày tán, đường kín tán cùng với các số liệu thu thập được về năng suất của nấm Linh chi nuôi trồng ở Bảng 3.9, chúng ta thấy rằng: Năng suất của

Nấm linh chi được nuôi trồng ở các công thức khác nhau chủ yếu là do độ dày và đường kính tán nấm quyết định.

Năng suất của nấm HKG401 và HKG404 được nuôi trồng ở các công thức khác nhau có sự dao động khá rõ. Năng suất khô biến động từ 18,46 đến 20,66g/bịch đối với giống HKG401 và biến động trong khoảng từ 16,85 đến 18,11g/bịch. Cả hai giống nấm đều đạt năng suất cao nhất khi nuôi trồng ở môi trường gồm 89% mùn cưa cao su + 5% cám gạo + 5% cám ngô + 1% bột CaCO3. Ở môi trường này giống HKG401 đạt 20,66g/bịch và HKG404 đạt 18,11g/bịch, khá vượt trội so với hai môi trường còn lại và sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê.

Bảng 3.9. Năng suất của các loại nấm trên các môi trường nuôi trồng khác nhau.

Tên nấm Môi trường

Năng suất Tươi (g/bịch) Khô (g/bịch) HKG 401 MT3.1 38,11 ± 0,73 20,66 ± 0,45 MT3.2 36,04 ± 0,61 18,63 ± 0,34 MT3.3 36,16 ± 0,91 18,46 ± 0,46 HKG 404 MT3.1 35,30 ± 0,74 18,11 ± 0,41 MT3.2 33,48 ± 0,45 16,85 ± 0,66 MT3.3 34,71 ± 0,24 17,77 ± 0,11

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Tươi (g/bịch) Khô (g/bịch) Chỉ tiêu N ă ng s uấ t (ga m ) HKG 401 MT3.1 HKG 401 MT3.2 HKG 401 MT3.3 HKG 404 MT3.1 HKG 404 MT3.2 HKG 404 MT3.3

Hình 3.17. Biểu diễn năng suất quả thể nấm

Tóm lại, trong 3 công thức môi trường đưa vào nghiên cứu thì môi trường MT3.1 đạt năng suất cao nhất so với các môi trường còn lại.

3.7. Hàm lượng các axit amin có trong quả thể nấm linh chi HKG401 và HKG404 ở các môi trường nuôi trồng khác nhau

Bảng 3.10. Hàm lượng một số axid amin có trên quả thể nấm Loại nấm trường Môi Loại axit amin (mg/100g chất khô)

Lizin Histi-din Arginin Theonin Valin

HKG 401 MT3.1 102 206 611 566 183 MT.3.2 105 213 603 521 161 MT3.3 114 201 589 543 172 HKG 404 MT3.1 100 212 627 544 155 MT3.2 106 209 592 537 144 MT3.3 111 207 618 554 156

Số liệu ở Bảng 3.10 cho thấy hàm lượng các loại axit amin ở cả hai loại nấm gần tương đương nhau, trên từng loại môi trường có sự biến động nhỏ: Hàm lượng Lizin trên giống HKG404 biến động trong khoảng từ 112 đến 114mg/100g chất khô còn giống HKG404 biến động từ 100 đến 111mg/100gam chất khô. Hàm lượng Histi-din ở cả hai giống nấm trên các môi trường khác nhau biến động từ 201 đến 213mg/100g chất khô. Hàm lượng Arginin ở mỗi công thức khác nhau có sự biến động nhiều hơn so với hàm lượng các loại axid amin khác, đối với giống HKG401 biến động từ 589 đến 611mg/100g chất khô và biến động trong khoảng từ 592 đến 627mg/100 gam chất khô. Theonin của cả hai giống nấm trên các môi trường khác nhau biến động từ 521 đến 566mg/100g chất khô. Còn đối với Valin biến động từ 144 đến 183mg/100g chất khô.

3.8. Số lượng vi sinh vật có trên quả thể nấm linh chi

Bảng 3.11. Số lượng một số vi sinh vật có trên quả thể nấm linh chi HKG401 và HKG404.

Loại

nấm Môi trường

Số lượng vi sinh vật

TSVSVHK Coliforms E.coli C.perfringens

HKG 401 MT3.1 6.3.102 KPHĐ KPHĐ KPHĐ MT.3.2 3.2.103 KPHĐ KPHĐ KPHĐ MT3.3 7.4.102 KPHĐ KPHĐ KPHĐ HKG 404 MT3.1 5.1.102 KPHĐ KPHĐ KPHĐ MT3.2 2.3.103 KPHĐ KPHĐ KPHĐ MT3.3 5.9.102 KPHĐ KPHĐ KPHĐ

Ghi chú: - TSVSVHK: Tổng số vi sinh vật hiếu khí - KPHĐ: Không phát hiện được.

Quá trình phân tích chỉ tiêu về vi sinh vật có trên quả thể nấm chúng tôi nhận thấy một số vi sinh vật nguy hiểm có thể gây bệnh cho người sữ

dụng như Coliforms; E.coli; C.perfringens đều không phát hiện được trên quả thể nấm của cả hai loại nấm HKG401 và HKG404 trên cả 3 loại môi trường đưa vào nghiên cứu. Tuy nhiên chỉ tiêu tổng số vi sinh vật hiếu khí ở các môi trường nuôi trồng khác nhau có sự khác biệt đáng kể và biến động từ 5,1.102 đến 2,3.103 CPU/gam. Trong các loại môi trường đưa vào nghiên cứu thì môi trường MT3.2 (79% mùn cưa cao su + 10% cám gạo + 10% cám ngô + 1% bột CaCO3) có tổng số vi sinh vật hiếu khí cao nhất, cao gấp gần 5 lần các môi trường còn lại ở cả hai loại nấm. Kết quả này phù hợp với số liệu phân tích ở Bảng 3.7 (Mức độ nhiễm nấm dại của các loại nấm trên các môi trường khác nhau). Ở bảng 3.7 thì MT3.2 (79% mùn cưa cao su + 10% cám gạo + 10% cám ngô + 1% bột CaCO3) là môi trường nuôi trồng bị nhiễm nấm dại nhiều nhất. Như vậy có nghĩa là mặc dù trên các bịch nấm của môi trường MT3.2 không bị nhiễm nấm dại nhưng số lượng các vi sinh vật hiếu khí vấn rất cao so với các môi trường khác.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu, nhân nuôi hai đối tượng nấm HKG401 và HKG404 được thu thập từ Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ với các công thức môi trường khác nhau trong các điều kiện thí nghiệm khác nhau chung tôi nhận thấy.

- Môi trường nhân giống cấp một phù hợp nhất trong các loại môi trường đưa vào nghiên cứu là môi trường bao gồm 200gam khoai tây + 20gam gluscose + 20gam Agar + 100gam nước giá + nước cất vừa đủ 1000ml. Nhiệt độ phù hợp cho sợi nấm phát triển trong môi trường nhân giống là nhiệt độ 250C. pH thích hợp nhất trong môi trường nhân giống của cả hai đối tượng nấm HKG401 và HKG404 là pH = 6.

- Môi trường nhân giống cấp hai phù hợp nhất là môi trường bao gồm 89%lúa + 10% cám ngô + 1% bột CaCO3 và thời gian để sợi nấm phát triển đầy đủ trong chai thủy tinh tốt nhất là từ 18 đến 20 ngày, tại thời điểm này đưa cấy vào môi trường nuôi trồng là tốt nhất nếu để thêm giống nấm sẽ già ảnh hưởng đến sức sống của sợi nấm sau này.

- Hai loại nấm HKG401 và HKG404 có đặc điểm hình thái tương đối khác nhau: nấm HKG404 có cuống nấm dài hơn nhưng độ dày tán và đường kính tán nhỏ hơn nấm HKG401. Về màu sắc nấm HKG404 mặt trên có màu sáng hơn so với HKG401. Năng suất nấm khô của nấm HKG401 cao hơn nấm HKG404. Thời gian sinh trưởng của nấm HKG401 ngắn hơn nấm HKG404 khoảng 5 ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Môi trường để nuôi trồng nấm HKG401 và HKG404 không nên bổ sung quá nhiều cám gạo và cám ngô, đồng thời cũng không nên bổ sung glucose để hạn chế sự phát triển của các loại nấm dại. Môi trường tốt nhất cho cả hai loại nấm HKG401 và HKG404 trong các môi trường đưa vào

nghiên cứu là môi trường bao gồm 89% mùn cưa cao su + 5% cám gạo + 5% cám ngô + 1% bột CaCO3

Kiến nghị

- Tiếp tục tiến hành những nghiên cứu, mở rộng quy mô thí nghiệm

về các công thức môi trường để có đánh giá chính xác yêu cầu về dinh dưỡng và điều kiện ngoại cảnh đối với 2 loại nấm này.

- Cần nghiên cứu về ảnh hưởng nhiệt độ đến sự sinh trưởng, phát triển của nấm linh chi được nuôi trồng trên giá thể mùn cưa cao su để làm cơ sở cho việc xây dựng lịch thời vụ phù hợp với từng loại nấm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Ngô Anh, Cao Đăng Nguyên, Văn Thị Yến (2007), Nghiên cứu đặc trưng protein của nấm Hoàng chi (Ganoderma colossum fr.) C.f.baker) đã được nuôi trồng thành công ở Thừa Thiên Huế, Báo cáo khoa học

tại Hội nghị Khoa học sự sống toàn quốc, Trang: 348-350.

17 Ngô Anh (1999), “Nghiên cứu họ nấm Linh Chi (Ganodermataceae Donk) ở Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học – Proceedings Hội nghị

công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr. 1043 – 1049.

18 Ngô Anh, Trần Đình Hùng. (2007), Nghiên cứu nấm dược liệu ở Thừa Thiên Huế và quy trình công nghệ nuôi trồng loài Xích chi, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển - Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, Số: 5(64), Trang: 9-14.

21 Nguyễn Thị Chính, Kiều Thu Vân, Dương Đình Bi, Nguyễn Thị Đức Hiền (1999), “Nghiên cứu một số hoạt chất sinh học và tác dụng chữa bệnh của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum)”, Proceedings – Hội nghị

công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr. 956 – 963.

38 Phan Huy Dục (1992), “Nấm Linh chi - nguồn dược liệu quý hiếm cần được bảo vệ và nuôi trồng”, Tạp chí Dược học (2), tr. 4 – 5.

27 Phan Huy Dục (1994), “Một số loài nấm hoang dại dùng làm thực phẩm ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học Tập 16 (3), tr. 1 - 5.

12 Nguyễn Lân Dũng, 2001. Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1 và 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.

13 Nguyễn Hữu Đống (2003) Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.

14 Nguyễn Hữu Đống và Đinh Xuân Linh (2000). Nấm ăn nấm dược liệu -

15 Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn và Zani Federico (2002), Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.

23 Trần Hùng (2004), Phương pháp nghiên cứu dược liệu. Đại học Y

Dược TP.HCM.

24 Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn ở Việt Nam, Tập I, Nhà xuất bản

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

25 Trịnh Tam Kiệt, Lê Xuân Thám (1995), “Nghiên cứu về họ nấm Linh chi Ganodermataceae Donk ở Việt Nam”, Proc. kỷ niệm 100 của Pasteur, tr. 533 - 539.

26 Trịnh Tam Kiệt (1978), Những dẫn liệu về hệ nấm sống trên gỗ vùng Nghệ

An, Báo cáo khoa học, Hội thảo khoa học Sinh học – ĐHTH Hà Nội.

5 Lê Văn Liễn (1977), Một số nấm ăn được và nấm độc. Nhà xuất bản

Nông nghiệp, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16 Nguyễn Đức Lượng (2003), Vi sinh học công nghiệp, tập 2. Nhà xuất

bản Đại học Quốc Gia TP.HCM.

19 Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền và Nguyễn Ánh Tuyết (2003),

Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập 2, thí nghiệm vi sinh vật học. Nhà

xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM.

22 Trần Văn Mão (2004), Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc

chữa bệnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.

3 Đàm Nhận (1996), Nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh học của nấm Linh chi (Ganodermataceae Donk) ở Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

20 Nguyễn Phước Nhuận (2001), Giáo trình sinh hoá học, phần 1. Nhà

6 Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đặc điển hấp thu khoáng nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr).Karst. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà nội, Việt nam.

7 Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss. ex Fr.) Karst. bằng kỹ thuật hạt nhân, Luận án PTS Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

8 Lê Xuân Thám (1996), Nấm Linh chi - dược liệu quí ở việt nam. Nhà xuất bản mũi cà mau.

9 Lê Xuân Thám (2005), Nấm Linh chi vàng - nấm Hoàng chi. Báo khoa học phổ thông, số 31/05 (1154).

10 Lê Duy Thắng (2001), Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập 1. Nhà xuất

bản Nông nghiệp.

2 Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại học thực vật – Thực vật bậc thấp. Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

4 Hồ Sĩ Tráng (2004), Cơ sơ hoá học gỗvà cellulose, Tập 2. Nhà xuất

bản Khoa học. và Kỹ thuật, Hà Nội.

11 Hồ Sĩ Tráng (2004), Cơ sơ hoá học gỗvà cellulose, Tập 2. Nhà xuất

bản Khoa học. và Kỹ thuật, Hà Nội.

29 Phạm Quang Thu (1994), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm Lim Ganoderma lucidum ở vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án

PTS Khoa học Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

30 Arichi D.S. and Hagashi D.T., 2003. Linh chi nguyên chất và bệnh thời nay (Đoàn Sáng dịch). Nhà xuất bản Y học, Hà nội, Việt nam.

Tiếng anh

31 Bhosle S, Ranadive K, Bapat G, Garad S, Deshpande G and Vaidya J (2010), Taxonomy and Diversity of Garnoderma from the western

parts of Maharashtra (India). Myscophere 1, 3 , 249 – 262.

32 Chemistry and Cancer Preventing Activities of Ginseng Saponins and Some Related Triterpenoid Compounds, J Korean Med Sci (2001); 16(Suppl): S28-37, ISSN 1011-8934.

33 Gao Y., Zhou S. H., Huang M. and Xu A., (2003), Antibacterial and antiviral value of the genus Ganoderma P. Karst. species (Aphyllophoromycetideae): a review. Int. J. Med. Mushrooms, 53, 235- 246.

34 Gao Y. H., Zhou S. F. (2003), Cancer prevention and treatment by Ganoderma, a mushroom with medicinal properties. Food Review International, 19, 275–325.

35 Gau J.P., Lin C. K., Lee S. S. & Wang S. R. (1990), The lack of antiplatelet effect of crude extracts from Ganoderma lucidum on HIV- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

positive hemophiliacs. Am J Chin Med, 18, 175-179.

36 Gao Y. H., Chen G. H., Lan J., Gao H. and Zhou. S. F. (2001), Extractoin of Ganoderma polysaccharides at relatively low temperature. Froc Int Symposium Ganoderma Sci, Auckland.

37 Hikino H., Konno C., Mirin Y., Hayashi T. (1985), Isolation and hypoglycemic activity of ganoderans A and B, glycans of Ganoderma

lucidum fruit bodies. Planata Med, 4, 33 - 40.

38 Hattori M. , Recent studies on the bitter principles of Ganoderma lucidum—isolation of novel triterpenes, their biological activity and pharmacokinetics. Proceedings of the Int. Symposium Ganoderma Sci.; April 27-29, 2001; Auckland, New Zealand.

39 Hikino H., Ishiyama M., Suzuki Y., Konno C. (1989), Mechanisms of hypoglycemic activity of ganoderan B: A glycan of Ganoderma lucidum fruit body. Planta Med, 55, 423–428.

40 Zhou S. F., A clinical Study of a Ganoderma lucidum extract in

patients with type II diabetes mellitus. Division of Pharmacology and Clinical Pharmacology, Faculty of Medicine and Health Science, Auckland University, Auckland, New Zealand.

41 Kim H. W., Shim M. J., Choi E. C. and Kim B. K. (1997), Inhibition of cytopathic effect of human immunodeficiency virus-1 by water-soluble extract of Ganoderma lucidum. Arch PharmRes; 20, 425 - 431.

42 Lin Z. B. (ed). (2002), Proceedings of International Symposium on Ganoderma Research, Shanghai, October 21–3, Beijing, Medical University Press, pp. 10- 19.

43 Lei L. S., Lin Z. B. (1989), Effect of Ganoderma polysaccharide on immune function in mice. J Beijing Med Univ, 21, 533- 537.

44 Lei L.S. & Lin Z.B. (1992), Effect of Ganoderma polysaccharides on T cell subpopulations and production of interleukin 2 in mixed lymphocyte response. Acta Pharmaceut Sin 27, 331-335.

45 Lei L. S. & Lin Z. B. (1993), Effects of Ganoderma polysaccharides on the activity of DNA polymerase alpha of splenocytes and immune function in aged mice. Acta Pharmaceut Sin 28, 577-582.

46 Min, B.S., Gao, J.J., Nakamura N. & Hattori M. (2000), Triterpenes from the spores of Ganoderma lucidum and their cytotoxicity against

meth-A and LLC tumor cells. Chem Pharm Bull (Tokyo) 48, 1026-

1033.

47 Min B. S., Gao J. J., Hattori M., et al (2001), Anticomplement activity of triterpenoids from the spores of Ganoderma Lucidum. Planta Med

2001; 67: 811-814.

48 Zhou S. F., A clinical Study of a Ganoderma lucidum extract in

patients with type II diabetes mellitus. Division of Pharmacology and Clinical Pharmacology, Faculty of Medicine and Health Science, Auckland University, Auckland, New Zealand.

49 Medicinal Mushroom

http://www.vitafly.com/article208.htm

50 Parris M. Kidd, Ph.D. the use of mushroom glucan and proteoglycan in cancer treatment.

thttp://www.thorne.com/altmedrev/fulltext/cancer5_1.html

51 Sinthujah Jeganathan, 2003. Potential of fungi used in Chinese remedies for cancer treament

http://www.world-of-

fungi.com/mostly.medical/jeganathan/jeganathan.htm 52 Trametes versicolor extract

http://www.shamanshop.net/store/prodetail.cfm/itemID/

53 http://www.nammex.com/MedicinalMushroomArticles/activeCompoun dsReishi.html

54 Trinh Tam Kiet, Ngo Anh, Kleinwachter P., Grafe U. (2000), “New unsual sterol - type metabolites from a Vietnamese mushroom, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ganoderma colossum”, Tenth Asian Symposium on medicinal plants,

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu nhân nuôi hai chủng nấm linh chi thu thập từ khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ (Trang 67)