Tiờu tốn thức ăn/kg lợn con giống (Lỳc 56 ngàytuổ i)

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F (♂ rừng x ♀ địa phương) tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 73)

Chỉ tiờu này đỏnh giỏ trực tiếp hiệu quả kinh tế trong chăn nuụi. Thụng thường, thức ăn chiếm 60 - 65% tổng giỏ thành sản phẩm của chăn nuụi lợn nỏi sinh sản (Trần Văn Phựng và cs, 2004, [10]). Để đỏnh giỏ tiờu tốn thức

ăn/kg lợn lỳc 56 ngày tuổi, chỳng em tiến hành cõn khối lượng thức ăn cho lợn mẹ, thức ăn nuụi lợn con và khối lượng lợn con lỳc 56 ngày tuổi, kết quả

Bảng 2.7. Tiờu tốn thức ăn/kg lợn con giống

STT Din gii ĐVT Lụ TN LụĐC

1 Số lượng lợn con theo dừi Con 78 56 2 Tổng KL lợn con lỳc 56 ngày kg 352,2 221,2 3 Tổng thức ăn tinh cho lợn mẹ + con kg 2.346 1.526 4 Tiờu tốn thức ăn tinh /kg lợn con giống

lỳc 56 ngày tuổi kg 6,66 6,90

5 So sỏnh % 100 103,60

6 Tổng thức ăn xanh tiờu thụ kg 3.808 2.758 7 Tiờu tốn thức ăn xanh/kg lợn con giống kg 10,81 12,47

8 So sỏnh % 100 115,35

Kết quả từ bảng 2.7 cho thấy, tiờu tốn thức ăn/kg lợn con lỳc 56 ngày tuổi của lợn nỏi lai F1 (♂ rừng TL x ♀ địa phương) thấp hơn của lợn nỏi địa phương .Tiờu tốn thức ăn tinh/kg lợn con lỳc 56 ngày tuổi của lợn nỏi lai F1 là 6,66 kg, thấp hơn của lợn nỏi địa phương (6,90 kg) tương ứng thấp hơn 3,6 %. Tương tự, tiờu tốn thức ăn xanh/kg lợn con lỳc 56 ngày tuổi của lợn nỏi lai F1 là 10, 81 kg, thấp hơn của lợn nỏi địa phương (12,47 kg) tương ứng thấp hơn 15,35%. Diễn giải cho vấn đề này, chỳng tụi thấy, lợn nỏi lai F1 và lợn nỏi địa phương cựng

được nuụi một chế độ dinh dưỡng, tuy nhiờn do số con đẻ ra tương đương và khối lượng lợn con lỳc 56 ngày tuổi của lợn nỏi lai F1 (♂ rừng x ♀địa phương) cao hơn so với lợn nỏi địa phương, do đú khả năng sinh trưởng của lợn lai ắ mỏu lợn rừng Thỏi Lan nhanh hơn cho nờn tiờu tốn thức ăn thấp hơn so với nhúm lợn cú ẵ mỏu lợn rừng Thỏi Lan (6,66 kg thức ăn tinh và 10,81 kg thức ăn xanh so với 6,90 kg thức ăn tinh và 12,47 kg thức ăn xanh). Điều này phự hợp với quy luật chung về cụng tỏc giống lợn, những giống lợn chưa được cải tiến, sinh trưởng chậm hơn, hiệu xuất sử dụng thức ăn thấp hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F (♂ rừng x ♀ địa phương) tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 73)