Phương phỏp theo dừi cỏc chỉ tiờu

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F (♂ rừng x ♀ địa phương) tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 62)

2.3.6.1. Cỏc chỉ tiờu về sinh lý sinh dục

+ Thời gian động dục trở lại sau cai sữa: Được tớnh từ khi lợn mẹ tỏch con (cai sữa) đến khi xuất hiện biểu hiện động dục (ngày).

Thời gian động dục trở lại trung bỡnh =

Tổng thời gian động dục trở lại của cỏc cỏ thể nỏi Tổng số nỏi theo dừi

+ Thời gian động dục (ngày): là thời gian từ lỳc bắt đầu xuất hiện động dục đến khi kết thỳc động dục.

+ Thời điểm phối giống thớch hợp:

Biểu hiện: Lợn nỏi ăn ớt, cú khi bỏ ăn, cú biểu hiện thớch gần lợn đực,

khi xoa 2 bờn hừm hụng thỡ đứng yờn, đuụi cong lờn, tai vểnh, hơi run run, õm hộ đỏ tỏi, dịch tiết keo dớnh như nhựa chuối, tai vểnh hay nghe ngúng, ớt nằm, cú con đi quanh quẩn sỏt người khi vào chuồng lợn.

+ Tỷ lệ thụ thai (%): Tỷ lệ thụ thai được tớnh khi con lợn nỏi phối giống sau 21 ngày khụng cú biểu hiện động dục trở lại.

Tỷ lệ thụ thai (%) = Tổng số nỏi chửa

x 100 Tổng số nỏi phối giống

2.3.6.2. Cỏc chỉ tiờu về số lượng lợn con

+ Số lượng lợn con đẻ/ổ, số con sống sau 24 giờ, đến 21 ngày tuổi,cai

sữa và 56 ngày tuổi: Đếm số lượng lợn con sống đến cỏc thời điểm đú. + Tỷ lệ nuụi sống đến cỏc thời điểm 21, cai sữa và 56 ngày: Tỷ lệ nuụi sống (%) = Số lợn con sống đến thời điểm kiểm tra

x 100 Số con đẻ ra cũn sống để nuụi

2.3.6.3. Chỉ tiờu về sản lượng sữa của lợn nỏi

+ Sản lượng sữa của lợn mẹ:

2.3.6.4. Cỏc chỉ tiờu về sinh trưởng của lợn con

- Sinh trưởng tớch lũy:

Khối lượng sơ sinh, 21, cai sữa và 56 ngày tuổi: Cõn cựng một chiếc cõn, một người cõn, vào buổi sỏng trước lỳc cho ăn.

(1) (2) ( n) P P ... P P(kg) n + + + =

Trong đó: n: Là số l−ợng lợn con theo dõi. - Sinh trưởng tuyệt đối tớnh theo cụng thức:

1 0 1 0 w w A t t − = −

Trong đú: A: là độ sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)

W0 : là khối lượng tớch luỹđược tại thời điểm t0 (g) W1: là khối lượng tớch luỹđược tại thời điểm t1 (g) - Sinh trưởng tương đối tớnh theo cụng thức:

1 0 1 0 w w R(%) x 100 w w 2 − = +

Trong đú: R: Là sinh trưởng tương đối (%) W0: là khối lượng cõn đầu kỳ (kg) W1: Là khối lượng cõn cuối kỳ (kg) + Tiờu tốn thức ăn/kg lợn con ở thời điểm 56 ngày

Theo dừi lượng thức ăn hàng ngày bằng phương phỏp cõn. Tiến hành cõn lượng thức ăn trước khi cho ăn và cõn lượng thức ăn thừa mỗi ngày. Từ đú tớnh tiờu thụ thức ăn/ kg lợn con cai sữa như sau:

TTTĂ/ kg lợn lỳc 56 ngày = Tổng TTTĂ cho lợn mẹ + lợn con

Tổng khối lượng lợn con lỳc 56 ngày TTTĂ cho lợn mẹ = TĂ cho mẹ chờ phối + TĂ cho mẹ chửa kỳ 1 + TĂ

cho mẹ chửa kỳ 2 + TĂ cho mẹ đến cai sữa (Tớnh riờng cho từng loại thức ăn tinh và thức ăn xanh). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chi phớ thức ăn /kg tăng khối lượng

Trờn cơ sở lượng tiờu thụ thức ăn của từng giai đoạn và cả kỳ thớ nghiệm, đơn giỏ của từng cụng thức thức ăn, tổng khối lượng lợn tăng trong từng giai đoạn và cả kỳ thớ nghiệm tớnh toỏn chi phớ thức ăn/ kg tăng khối lượng của từng giai đoạn và cả kỳ thớ nghiệm theo cụng thức:

Chi phớ TA/ kg lợn lỳc 56 ngày = Tổng chi phớ TA cho lợn mẹ + lợn con Tổng khối lượng lợn con lỳc 56 ngày - Theo dừi về thỳ y: Theo dừi tất cả cỏc bệnh xảy ra trờn lợn mẹ và lợn con.

Tỷ lệ lợn con mắc bệnh (%) = Tổng số lợn mắc bệnh x 100 Tổng số lợn theo dừi 2.3.7. Phương phỏp x lý s liu

- Tiến hành xử lý số liệu thu được theo phương phỏp thống kờ sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (2008), kết hợp sử dụng phần mềm thống kờ Statgraph và Excell với cỏc tham số thống kờ sau:

- Số trung bỡnh cộng (x): 1 2 ... 1 n n i X x x x X n n = + + + = = ∑ Trong đú: X : Số trung bỡnh X1, x2;…; xa: là giỏ trị của mẫu n : Là dung lượng mẫu - Sai số trung bỡnh (mx): SX mx n 1 = ± − Trong đú: mx: Sai số của số trung bỡnh

( )2 2 1 X X n S X n − = ± − ∑ ∑

Trong đú: n : Dung lượng mẫu - Hệ số biến dị (Cv (%)) : (%) 100 V S X C x X = Trong đú: Cv (%): Hệ số biến dị sx: Độ lệch tiờu chuẩn X : Số trung bỡnh cộng 2.4. Kết quả và phõn tớch kết quả

2.4.1. Đặc đim sinh lý sinh dc ca ln nỏi lai

Sức sản xuất của lợn nỏi được đỏnh giỏ qua nhiều chỉ tiờu trong đú cú một số chỉ tiờu về sinh lý sinh dục. Trong quỏ trỡnh thực tập, chỳng em tiến hành theo dừi một số chỉ tiờu chớnh như thời gian động dục trở lại sau cai sữa, tỷ lệ phối giống thụ thai, thời gian chửa.. Kết quả nghiờn cứu được trỡnh bày tại bảng 2.2.

Bảng 2.2. Kết quả theo dừi một số chỉ tiờu sinh lý sinh sản của lợn nỏi

STT Diễn giải ĐVT Lụ TN Lụ ĐC P

1 Số lợn nỏi theo dừi con 14 10 2 Số lứa đẻ theo dừi lứa 14 10 3 Thời gian động dục

trở lại sau cai sữa ngày 6,29 ± 0,19 5,80 ± 0,24 0,142 4 Thời gian động dục ngày 4,50 ± 0,15 3,80 ± 0,15 0,318 5 Tỷ lệ phối đạt lần 1 % 92,86 100

6 Tỷ lệ phối đạt lần 2 % 100 100

Kết quả Bảng 2.2 cho thấy một số đặc điểm sinh lý sinh dục như thời gian động dục trở lại sau cai sữa của lợn nỏi F1 dài hơn thời gian động dục trở

lại sau cai sữa của lợn nỏi địa phương, cụ thể ở lợn nỏi F1 là 6,29 ngày, trong khi đú của lợn nỏi địa phương là 5,80 ngày, với sự sai khỏc khụng rừ rệt (P>0,05). Nhỡn chung, thời gian động dục trở lại sau cai sữa của cả hai nhúm lợn nỏi lai này tương đối sớm, đú là do việc chăm súc đàn lợn nỏi sau cai sữa

ở trại được tiến hành tương đối tốt, lợn nỏi sau khi cai sữa được cho nhịn ăn 1 ngày, sau đú được ăn tăng cường về chế độ dinh dưỡng nhằm kớch thớch động dục trở lại sớm, tăng khả năng rụng trứng. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Lờ Đỡnh Phựng, Nguyễn Trường Thi, 2009, [8] cho biết: số ngày phối lại sau cai sữa lợn nỏi lai là 6,54 ngày. Thời gian động dục của lợn nỏi lai F1 dài hơn lợn nỏi địa phương (Số liệu tương ứng là 3,50 ngày so với 3,8 ngày), khụng cú sự sai khỏc (P>0,05). Như vậy cho thấy khi cho lai giữa lợn rừng với lợn địa phương thỡ cỏc chỉ tiờu sinh lý sinh dục này cũn chịu ảnh hưởng của lợn rừng thuần, vỡ lợn rừng là lợn hoang dó chưa được cải tiến cú khả

năng sinh sản kộm hơn so với cỏc giống đó được cải tiến. Trong tự nhiờn, lợn rừng thường đẻ mỗi năm một lứa. Khi về nuụi tại trang trại, lợn rừng cú thể đẻ nhiều lứa hơn do tỏc động của khoa học kỹ thuật. Tuy nhiờn, thời gian

động dục trở lại của chỳng tớnh từ cai sữa vẫn khỏ dài.

Thời gian phối giống: Tại trại lợn phối giống theo phương phỏp nhảy trực tiếp, lợn nỏi được theo dừi động dục một cỏch chặt chẽ, khi lợn động dục

đến cuối ngày thứ 2 thỡ cho phối giống sau đú phối lặp lại vào sỏng ngày thứ 3. Kết quả phối giống của lợn nỏi cho thấy khụng cú sự khỏc biệt và đạt tỷ lệ phối giống thụ thai khỏ cao. Tỷ lệ phối giống đạt lần 1 ở lợn nỏi F1 là 92,86%, kộm hơn so với lợn nỏi lai địa phương(100%). Tỷ lệ phối đạt lần 2 ở cả 2 nhúm đều

đạt 100%. Điều đú chứng tỏ chất lượng giống của lợn đực rừng khỏ cao. Ngoài ra, việc theo dừi động dục, xỏc định thời điểm phối giống cho lợn nỏi là kịp thời và chớnh xỏc, kết quả phối giống được ghi chộp vào sổ sỏch đầy đủ, mang lại nhiều thuận lợi cho việc chăm súc và cụng tỏc đỡđẻ cho lợn nỏi.

Kết quả nghiờn cứu về thời gian chửa của lợn nỏi lai F1 cho thấy, ở lợn nỏi lai F1 thời gian chửa ngắn 115,21 ngày cũn ở lợn nỏi lai địa phươnglà 115,80 ngày, với sự chờnh lệch khụng rừ rệt (P>0,05). Như vậy, thời gian chửa của lợn nỏi lai F1 gần tương đương với thời gian chửa của lợn nỏi địa phương.

Kết quả nghiờn cứu cho chỳng ta thấy rằng cỏc chỉ tiờu về sinh lý, sinh sản của 2 nhúm lợn lai này khụng cú sự khỏc biệt do tỏc động của khoa học kỹ thuật.

2.4.2. Kết qu theo dừi v s lượng ln con đẻ ra ca ln nỏi lai F1 khi phi ging bng ln đực rng Thỏi Lan ging bng ln đực rng Thỏi Lan

Khả năng sinh sản của lợn nỏi được đỏnh giỏ trờn chỉ tiờu chất lượng và số lượng của đàn con. Khả năng sinh sản của lợn nỏi được thể hiện qua cỏc chỉ tiờu: số con đẻ ra/lứa, số lứa/năm, số con cai sữa/lứa.. cỏc chỉ tiờu này bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố như: Con giống, yếu tố con đực, dinh dưỡng, khớ hậu thời tiết…

Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu về số lượng lợn con đẻ ra của lợn nỏi lai

F1 (♂ rừng x ♀địa phương) khi phối giống bằng lợn đực rừng Thỏi Lan, được

Bảng 2.3. Kết quả theo dừi chỉ tiờu số lượng lợn con đẻ ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Diễn giải ĐVT Lụ TN Lụ ĐC

1 Số lứa đẻ theo dừi lứa 14 10

2 Số lợn đẻ ra con/lứa 6,50 ± 0,33 6,11 ±0,42 3 Số lợn con cũn sống sau 24 giờ con/lứa 6,36 ± 0,29 6,0 ±0,39

4 Tỷ lệ sống % 97,84 98,19

5 Số con cũn sống đến 21 ngày con/lứa 5,71 ± 0,27 6,0± 0,39 6 Tỷ lệ nuụi sống đến 21 ngày % 89,78 100 7 Số lợn con cũn sống đến cai sữa (42 ngày) con/lứa 5,64 ± 0,27 5,93 ±0,38 8 Tỷ lệ nuụi sống đến cai sữa % 88,68 98,83 9 Số lợn con cũn sống đến 56 ngày con/lứa 5,57 ± 0,29 5,60 ±0,38 10 Tỷ lệ nuụi sống đến 56 ngày % 87,58 93,33 11 Sản lượng sữa của lợn nỏi kg 14,9 15,6

Kết quả bảng 2.3 cho thấy số con đẻ ra/lứa ở lợn nỏi lai F1 cao hơn so với lợn nỏi địa phương (6,50 con)/lứa so với 6,11 con/lứa tương ứng với từng lụ thớ nghiệm). Đỏnh giỏ chung, chỉ tiờu cú số con đẻ ra/lứa của lợn rừng lai F1 thuộc dạng trung bỡnh, cú xu hướng cao hơn lợn rừng Thỏi Lan (Theo Đỗ Kim Tuyờn; 2007 thỡ lợn rừng Thỏi Lan đẻ khoảng 5 - 6 con/lứa) [16], gần bằng với lợn nỏi địa phương Pắc Nặm là 6,53 (Trần Văn Phựng và cs, 2008) [12].

Tương tự như vậy, tỷ lệ nuụi sống sau 24 giờ/lứa của nhúm lợn nỏi lai, tỷ lệ nuụi sống đến 21 ngày tuổi, đến cai sữa và đến 56 ngày tuổi của những lứa đẻ ở lợn nỏi lai F1 thấp hơn ở những lứa đẻ của lợn nỏi địa phương. Ở lợn nỏi lai F1, cỏc chỉ tiờu này tương ứng97,84 - 89,78- 88,68 và 87,58 %, trongkhi ở nỏi địa phươnglà 98,19 - 100 - 98,83 và 93,33 %. So với lợn nhà, thỡ tỷ lệ nuụi sống này cũn hạn chế, nhưng do bản năng hung dữ khi nuụi con

cũn giữ lại của lợn rừng thỡ tỷ lệ nuụi sống lợn con của nhúm lợn lai này là chấp nhận được. Trong đú, vai trũ của khoa học cụng nghệ ỏp dụng tại trại chăn nuụi là khỏ cao, đó gúp phần nõng cao số lượng lợn con đẻ ra và tỷ lệ

nuụi sống lợn con trong giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa. Chỉ tiờu sản lượng sữa của lợn nỏi lai F1 thấp hơn những lứa đẻ của lợn nỏi địa phương khi phối giống bằng lợn đực rừng Thỏi Lan (Tương ứng14,9 và 15,6 kg). Nếu so với năng suất sữa của lợn nỏi lai này với cỏc giống lợn nỏi khỏc, thỡ sản lượng sữa này rất thấp. Đõy chớnh là điểm hạn chế nhất về năng suất sinh sản của lợn nỏi rừng lai.

2.4.3. Kết qu theo dừi v sinh trưởng tớch lũy ca ln con

Kết quả theo dừi về khối lượng lợn con qua cỏc giai đoạn được trỡnh bày tại Bảng 2.4.

Bảng 2.4. Khối lượng lợn con qua cỏc kỳ cõn (X ± mx)

STT Ch tiờu theo dừi ĐVT Lụ TN Lụ ĐC P

1 Số lứa đẻ lứa 14 10

2 Số lợn con theo dừi con 78 56

3 Khối lượng sơ sinh kg/con 0,62 ± 0,01 0,50 ± 0,01 0 4 Khối lượng 21 ngày tuổi kg/con 2,12 ± 0,02 2,0 ± 0,02 0 5 KL cai sữa (42 ngày tuổi) kg/con 3,26 ± 0,03 2,99 ± 0,02 0 6 Khối lượng 56 ngày tuổi kg/con 4,52 ± 0,03 3,95 ± 0,02 0

So sỏnh % 100 87,39

Kết quả bảng 2.4 cho thấy, lợn con lai F2 {Đực rừng x nỏi F1 (Đực rừng x nỏi ĐP)} cú khối lượng sơ sinh, 21 ngày tuổi, 42 ngày và 56 ngày tuổi đều cao hơn so với lợn con lai F1 (Đực rừng TL x nỏi ĐP). Cụ thể, ở lợn con lai F2

khối lượng cỏc giai đoạn đú là 0,62 - 2,12 - 3,26 và 4,52 kg/con trong khi của lợn con lai F1 tương ứng đạt 0,50 - 2,0 - 2,99 và 3,95 kg/con, với sự chờnh

lệch rất rừ rệt (P<0,001). Trong đú khối lượng sơ sinh của con của nỏi lai F1 trung bỡnh là 0,62 kg/con cao hơn hẳn so với con của lợn nỏi địa phương trung bỡnh là 0,50 kg/con, sự sai khỏc này rất rừ rệt (P<0,001). Điều này chứng tỏảnh hưởng của giống đến khối lượng sơ sinh của lợn con, lợn con cú

ắ mỏu rừng Thỏi Lan cú khối lượng sơ sinh là cao hơn lợn con cú ẵ mỏu lợn rừng. Nếu lấy khối lượng lỳc 56 ngày tuổi của lợn con lai F2 là 100% thỡ khối lượng của lợn con lai F1 thấp hơn 12,61%, sự sai khỏc nhau là rất rừ rệt (P<0,001). Điều đú chứng tỏ nhúm lợn lai ắ mỏu lợn rừng Thỏi Lan thể hiện vượt trội về khả năng sinh trưởng. Sở dĩ khối lượng của lợn con lai F2 cao hơn của lợn con lai F1, theo em là do ảnh hưởng của lợn đực rừng Thỏi Lan. Do chưa được cải tạo, năng suất chăn nuụi cũn thấp nờn ảnh hưởng đến sinh trưởng của con lai. Kết quả nghiờn cứu này được minh họa qua Hỡnh 2.1.

2.4.4. Sinh trưởng tuyt đối và tương đối

Đõy là 2 chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng sinh trưởng của lợn qua cỏc mốc thời gian theo dừi, thể hiện quy luật sinh trưởng của lợn, sự ổn định về chăm súc nuụi dưỡng quản lý qua cỏc giai đoạn nuụi.

2.4.4.1. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thớ nghiệm

Chỉ tiờu về sinh trưởng tuyệt đối cho biết khả năng tăng khối lượng mỗi ngày của lợn thớ nghiệm (g/con/ngày). Kết quả theo dừi sinh trưởng tuyệt đối của lợn thớ nghiệm được trỡnh bày qua Bảng 2.5 và minh họa qua Hỡnh 2.2

Căn cứ vào số liệu bảng 2.5 cho chỳng ta rừ hơn về khả năng tăng khối lượng của lợn thớ nghiệm qua cỏc giai đoạn, ở giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thỡ nhúm cú ẵ mỏu lợn rừng Thỏi Lan cú khả năng sinh trưởng nhanh hơn nhúm lợn cú ắ mỏu lợn rừng Thỏi Lan (tương ứng 71,90 g/con/ngày so với 71,43 g/con/ngày), nhưng ở giai đoạn từ 22 ngày tuổi đến 56 ngày tuổi thỡ nhúm lợn lai ắ mỏu lợn rừng Thỏi Lan cú tốc độ sinh trưởng vượt trội đạt 90,0 g/con/ngày so với 67,14 g/con/ngày ở nhúm lợn cú ẵ mỏu lợn rừng Thỏi Lan. Bỡnh quõn cả giai đoạn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi của lợn con lai F2 {Đực rừng x nỏi F1 (Đực rừng x nỏi ĐP)} là 69,64 g/con/ngày, cao hơn của lợn con laiF1 (Đực rừng x nỏi ĐP) đạt 61,60 g/con/ngày (Tương ứng cao hơn 11,55 %).Điều này cho thấy con lai cú nhiều mỏu lợn rừng Thỏi Lan

đó vượt trội hơn về khả năng sinh trưởng.

Bảng 2.5. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con qua cỏc kỳ cõn (g/con/ngày)

STT Ch tiờu theo dừi Lụ TN Lụ ĐC

1 Sơ sinh - 21 ngày 71,43 71,90 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 21 - 42 ngày 54,28 47,61

3 42 - 56 ngày 90,0 67,14

4 Bỡnh quõn từ sơ sinh - 56 ngày 69,64 61,60

Kết quả này một lần nữa được minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tuyệt

đối của lợn (Hỡnh 2.2).

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F (♂ rừng x ♀ địa phương) tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 62)