Kết quả theo dừi về khối lượng lợn con qua cỏc giai đoạn được trỡnh bày tại Bảng 2.4.
Bảng 2.4. Khối lượng lợn con qua cỏc kỳ cõn (X ± mx)
STT Chỉ tiờu theo dừi ĐVT Lụ TN Lụ ĐC P
1 Số lứa đẻ lứa 14 10
2 Số lợn con theo dừi con 78 56
3 Khối lượng sơ sinh kg/con 0,62 ± 0,01 0,50 ± 0,01 0 4 Khối lượng 21 ngày tuổi kg/con 2,12 ± 0,02 2,0 ± 0,02 0 5 KL cai sữa (42 ngày tuổi) kg/con 3,26 ± 0,03 2,99 ± 0,02 0 6 Khối lượng 56 ngày tuổi kg/con 4,52 ± 0,03 3,95 ± 0,02 0
So sỏnh % 100 87,39
Kết quả bảng 2.4 cho thấy, lợn con lai F2 {Đực rừng x nỏi F1 (Đực rừng x nỏi ĐP)} cú khối lượng sơ sinh, 21 ngày tuổi, 42 ngày và 56 ngày tuổi đều cao hơn so với lợn con lai F1 (Đực rừng TL x nỏi ĐP). Cụ thể, ở lợn con lai F2
khối lượng cỏc giai đoạn đú là 0,62 - 2,12 - 3,26 và 4,52 kg/con trong khi của lợn con lai F1 tương ứng đạt 0,50 - 2,0 - 2,99 và 3,95 kg/con, với sự chờnh
lệch rất rừ rệt (P<0,001). Trong đú khối lượng sơ sinh của con của nỏi lai F1 trung bỡnh là 0,62 kg/con cao hơn hẳn so với con của lợn nỏi địa phương trung bỡnh là 0,50 kg/con, sự sai khỏc này rất rừ rệt (P<0,001). Điều này chứng tỏảnh hưởng của giống đến khối lượng sơ sinh của lợn con, lợn con cú
ắ mỏu rừng Thỏi Lan cú khối lượng sơ sinh là cao hơn lợn con cú ẵ mỏu lợn rừng. Nếu lấy khối lượng lỳc 56 ngày tuổi của lợn con lai F2 là 100% thỡ khối lượng của lợn con lai F1 thấp hơn 12,61%, sự sai khỏc nhau là rất rừ rệt (P<0,001). Điều đú chứng tỏ nhúm lợn lai ắ mỏu lợn rừng Thỏi Lan thể hiện vượt trội về khả năng sinh trưởng. Sở dĩ khối lượng của lợn con lai F2 cao hơn của lợn con lai F1, theo em là do ảnh hưởng của lợn đực rừng Thỏi Lan. Do chưa được cải tạo, năng suất chăn nuụi cũn thấp nờn ảnh hưởng đến sinh trưởng của con lai. Kết quả nghiờn cứu này được minh họa qua Hỡnh 2.1.