Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợnnỏi lai

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F (♂ rừng x ♀ địa phương) tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 65)

Sức sản xuất của lợn nỏi được đỏnh giỏ qua nhiều chỉ tiờu trong đú cú một số chỉ tiờu về sinh lý sinh dục. Trong quỏ trỡnh thực tập, chỳng em tiến hành theo dừi một số chỉ tiờu chớnh như thời gian động dục trở lại sau cai sữa, tỷ lệ phối giống thụ thai, thời gian chửa.. Kết quả nghiờn cứu được trỡnh bày tại bảng 2.2.

Bảng 2.2. Kết quả theo dừi một số chỉ tiờu sinh lý sinh sản của lợn nỏi

STT Diễn giải ĐVT Lụ TN Lụ ĐC P

1 Số lợn nỏi theo dừi con 14 10 2 Số lứa đẻ theo dừi lứa 14 10 3 Thời gian động dục

trở lại sau cai sữa ngày 6,29 ± 0,19 5,80 ± 0,24 0,142 4 Thời gian động dục ngày 4,50 ± 0,15 3,80 ± 0,15 0,318 5 Tỷ lệ phối đạt lần 1 % 92,86 100

6 Tỷ lệ phối đạt lần 2 % 100 100

Kết quả Bảng 2.2 cho thấy một số đặc điểm sinh lý sinh dục như thời gian động dục trở lại sau cai sữa của lợn nỏi F1 dài hơn thời gian động dục trở

lại sau cai sữa của lợn nỏi địa phương, cụ thể ở lợn nỏi F1 là 6,29 ngày, trong khi đú của lợn nỏi địa phương là 5,80 ngày, với sự sai khỏc khụng rừ rệt (P>0,05). Nhỡn chung, thời gian động dục trở lại sau cai sữa của cả hai nhúm lợn nỏi lai này tương đối sớm, đú là do việc chăm súc đàn lợn nỏi sau cai sữa

ở trại được tiến hành tương đối tốt, lợn nỏi sau khi cai sữa được cho nhịn ăn 1 ngày, sau đú được ăn tăng cường về chế độ dinh dưỡng nhằm kớch thớch động dục trở lại sớm, tăng khả năng rụng trứng. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Lờ Đỡnh Phựng, Nguyễn Trường Thi, 2009, [8] cho biết: số ngày phối lại sau cai sữa lợn nỏi lai là 6,54 ngày. Thời gian động dục của lợn nỏi lai F1 dài hơn lợn nỏi địa phương (Số liệu tương ứng là 3,50 ngày so với 3,8 ngày), khụng cú sự sai khỏc (P>0,05). Như vậy cho thấy khi cho lai giữa lợn rừng với lợn địa phương thỡ cỏc chỉ tiờu sinh lý sinh dục này cũn chịu ảnh hưởng của lợn rừng thuần, vỡ lợn rừng là lợn hoang dó chưa được cải tiến cú khả

năng sinh sản kộm hơn so với cỏc giống đó được cải tiến. Trong tự nhiờn, lợn rừng thường đẻ mỗi năm một lứa. Khi về nuụi tại trang trại, lợn rừng cú thể đẻ nhiều lứa hơn do tỏc động của khoa học kỹ thuật. Tuy nhiờn, thời gian

động dục trở lại của chỳng tớnh từ cai sữa vẫn khỏ dài.

Thời gian phối giống: Tại trại lợn phối giống theo phương phỏp nhảy trực tiếp, lợn nỏi được theo dừi động dục một cỏch chặt chẽ, khi lợn động dục

đến cuối ngày thứ 2 thỡ cho phối giống sau đú phối lặp lại vào sỏng ngày thứ 3. Kết quả phối giống của lợn nỏi cho thấy khụng cú sự khỏc biệt và đạt tỷ lệ phối giống thụ thai khỏ cao. Tỷ lệ phối giống đạt lần 1 ở lợn nỏi F1 là 92,86%, kộm hơn so với lợn nỏi lai địa phương(100%). Tỷ lệ phối đạt lần 2 ở cả 2 nhúm đều

đạt 100%. Điều đú chứng tỏ chất lượng giống của lợn đực rừng khỏ cao. Ngoài ra, việc theo dừi động dục, xỏc định thời điểm phối giống cho lợn nỏi là kịp thời và chớnh xỏc, kết quả phối giống được ghi chộp vào sổ sỏch đầy đủ, mang lại nhiều thuận lợi cho việc chăm súc và cụng tỏc đỡđẻ cho lợn nỏi.

Kết quả nghiờn cứu về thời gian chửa của lợn nỏi lai F1 cho thấy, ở lợn nỏi lai F1 thời gian chửa ngắn 115,21 ngày cũn ở lợn nỏi lai địa phươnglà 115,80 ngày, với sự chờnh lệch khụng rừ rệt (P>0,05). Như vậy, thời gian chửa của lợn nỏi lai F1 gần tương đương với thời gian chửa của lợn nỏi địa phương.

Kết quả nghiờn cứu cho chỳng ta thấy rằng cỏc chỉ tiờu về sinh lý, sinh sản của 2 nhúm lợn lai này khụng cú sự khỏc biệt do tỏc động của khoa học kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F (♂ rừng x ♀ địa phương) tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)