Kết quả theo dừi về số lượng lợn con đẻ rac ủa lợnnỏi laiF1 kh

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F (♂ rừng x ♀ địa phương) tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 67)

ging bng ln đực rng Thỏi Lan

Khả năng sinh sản của lợn nỏi được đỏnh giỏ trờn chỉ tiờu chất lượng và số lượng của đàn con. Khả năng sinh sản của lợn nỏi được thể hiện qua cỏc chỉ tiờu: số con đẻ ra/lứa, số lứa/năm, số con cai sữa/lứa.. cỏc chỉ tiờu này bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố như: Con giống, yếu tố con đực, dinh dưỡng, khớ hậu thời tiết…

Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu về số lượng lợn con đẻ ra của lợn nỏi lai

F1 (♂ rừng x ♀địa phương) khi phối giống bằng lợn đực rừng Thỏi Lan, được

Bảng 2.3. Kết quả theo dừi chỉ tiờu số lượng lợn con đẻ ra

STT Diễn giải ĐVT Lụ TN Lụ ĐC

1 Số lứa đẻ theo dừi lứa 14 10

2 Số lợn đẻ ra con/lứa 6,50 ± 0,33 6,11 ±0,42 3 Số lợn con cũn sống sau 24 giờ con/lứa 6,36 ± 0,29 6,0 ±0,39

4 Tỷ lệ sống % 97,84 98,19

5 Số con cũn sống đến 21 ngày con/lứa 5,71 ± 0,27 6,0± 0,39 6 Tỷ lệ nuụi sống đến 21 ngày % 89,78 100 7 Số lợn con cũn sống đến cai sữa (42 ngày) con/lứa 5,64 ± 0,27 5,93 ±0,38 8 Tỷ lệ nuụi sống đến cai sữa % 88,68 98,83 9 Số lợn con cũn sống đến 56 ngày con/lứa 5,57 ± 0,29 5,60 ±0,38 10 Tỷ lệ nuụi sống đến 56 ngày % 87,58 93,33 11 Sản lượng sữa của lợn nỏi kg 14,9 15,6

Kết quả bảng 2.3 cho thấy số con đẻ ra/lứa ở lợn nỏi lai F1 cao hơn so với lợn nỏi địa phương (6,50 con)/lứa so với 6,11 con/lứa tương ứng với từng lụ thớ nghiệm). Đỏnh giỏ chung, chỉ tiờu cú số con đẻ ra/lứa của lợn rừng lai F1 thuộc dạng trung bỡnh, cú xu hướng cao hơn lợn rừng Thỏi Lan (Theo Đỗ Kim Tuyờn; 2007 thỡ lợn rừng Thỏi Lan đẻ khoảng 5 - 6 con/lứa) [16], gần bằng với lợn nỏi địa phương Pắc Nặm là 6,53 (Trần Văn Phựng và cs, 2008) [12].

Tương tự như vậy, tỷ lệ nuụi sống sau 24 giờ/lứa của nhúm lợn nỏi lai, tỷ lệ nuụi sống đến 21 ngày tuổi, đến cai sữa và đến 56 ngày tuổi của những lứa đẻ ở lợn nỏi lai F1 thấp hơn ở những lứa đẻ của lợn nỏi địa phương. Ở lợn nỏi lai F1, cỏc chỉ tiờu này tương ứng97,84 - 89,78- 88,68 và 87,58 %, trongkhi ở nỏi địa phươnglà 98,19 - 100 - 98,83 và 93,33 %. So với lợn nhà, thỡ tỷ lệ nuụi sống này cũn hạn chế, nhưng do bản năng hung dữ khi nuụi con

cũn giữ lại của lợn rừng thỡ tỷ lệ nuụi sống lợn con của nhúm lợn lai này là chấp nhận được. Trong đú, vai trũ của khoa học cụng nghệ ỏp dụng tại trại chăn nuụi là khỏ cao, đó gúp phần nõng cao số lượng lợn con đẻ ra và tỷ lệ

nuụi sống lợn con trong giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa. Chỉ tiờu sản lượng sữa của lợn nỏi lai F1 thấp hơn những lứa đẻ của lợn nỏi địa phương khi phối giống bằng lợn đực rừng Thỏi Lan (Tương ứng14,9 và 15,6 kg). Nếu so với năng suất sữa của lợn nỏi lai này với cỏc giống lợn nỏi khỏc, thỡ sản lượng sữa này rất thấp. Đõy chớnh là điểm hạn chế nhất về năng suất sinh sản của lợn nỏi rừng lai.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F (♂ rừng x ♀ địa phương) tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 67)