Lượng chế phẩm enzym

Một phần của tài liệu Khảo sát quy trình sản xuất bia tại công ty bia Vicoba Thái Nguyên (Trang 76)

- Chế phẩm termamyl dùng với tỷ lệ 0,1% so với lượng nguyên liệu thay thế ( gạo). vậy lượng enzym cần dùng là:

29,7 x 0,1% = 0,03 (kg)

4.4.8. Lượng bt tr lc diatomit

- Lượng bột trợ lọc thông thường cứ 1000 lít bia cần 0,37kg bột trợ lọc cho nên lượng bột trợ lọc cần dùng là:

4.4.9. Tính sn phm ph

- Bã hoa

Lượng chất khô không hòa tan trong hoa cánh và trong hoa viên là 60%, bã có độ ẩm 85%, cao hoa có lượng bã không đáng kể nên bã hoa chủ yếu là bã hoa viên nên lượng bã hoa là:

458,77 x 0,6/(1- 0,85) = 1835,08 (g) = 1,8 (kg) - Cặn lắng

100kg nguyên liệu có khoảng 1,75kg cặn lắng. - Sữa men

100 lít bia sau cho 2 lít sữa men W = 85% Vậy lượng men sữa là:

595,19 x 2/100 = 11,9 (lít) - Lượng CO2

Ta có phương trình lên men như sau: C6 H12O6 => 2C2H5OH + 2CO2 + 28 calo 180 kg 88kg

Hiệu suất lên men là 60%

Lượng chất chiết trong dịch lên men là 62,25 kg - Vậy lượng CO2 thu được là

62,25 x 0,6 x 88 / 180 = 18,26(kg)

- Lượng CO2 hòa tan trong bia (2,5g CO2/lít bia non) là: 589,24 x 2,5 = 1473,1(g) = 1,4731 (kg)

- Lượng CO2 thoát ra là: 18,26 – 1,4731 = 16,8 (kg).

- Lượng CO2thu hồi (thường đạt 70%) là: 16,8 x 0,7 = 11,76 (kg)

ở 20oC, 1 atm thì cứ 1m3 CO2 cân nặng 1,832 kg - Vậy thể tích CO2 bay ra là:

11,76/1,832 = 6,42(m3)

- Lượng CO2 cần bão hoa thêm để đạt 4g/lít bia sau bão hòa là: (589,29 x 4) – 1473,1 = 884,06 (g) = 0,884 (kg)

Thể tích CO2 cần bão hòa thêm ( ở 20o

C) 0,884/1,832 = 0,48 (m3)

Hạng mục Đơn vị Cho 100kg nguyên liệu Nguyên liệu chính - Malt - Gạo kg 70 30 Các nguyên liệu khác - Enzym termamyl - Hoa houblon viên - Cao hoa - Men giống - Bột trợ lọc g g g lít g 30 458,77 42,65 59,519 220 Sản phẩm trung gian

- Dịch sau nấu hoa

- Bia sau lên men chính và phụ - Bia đã lọc

- Bia đã bão hòa CO2

lít lít lít lít 645.2 595,19 589,24 586,24 Sản phẩm phụ, phế liệu - Bã malt - Bã ẩm - Bã hoa - Cặn lắng - CO2 thu hồi - CO2 bổ sung Kg Kg Kg Kg m3 m3 24,5 116,67 1,8 1,75 6,42 0,48 Nước công nghệ

- Nước nấu malt - Nước nấu gạo

lít lít

242,55 118,8

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua thời gian tìm hiểu quy trình sản xuất bia hơi tại Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên (Bia Vicoba), tôi đã nắm bắt toàn bộ quy trình sản xuất và rút ra được một số kết luận như sau:

Về thiết bị sản xuất trong nhà máy tương đối hiện đại. Do đó làm tăng hiệu suất sản xuất của nhà máy bia đồng thời chất lượng bia thành phẩm cũng được nâng cao. Cách bố trí các phân xưởng phù hợp giúp cho quy trình sản xuất được thuận tiện hơn.

Bán thành phẩm và sản phẩm bia hơi của công ty bia Vicoba đạt yêu cầu các chỉ tiêu chất lượng khi sử dụng 30% nguyên liệu thay thế trong quá trình sản xuất.

Việc tính toán cân bằng sản phẩm là một trong các yếu tố quan trọng góp phần tạo ra một quy trình sản xuất bia mang tính khoa học, chính xác và hiệu quả kinh tế, đảm bảo ổn định chất lượng cho các mẻ bia.

5.2. Đề nghị

Tiếp tục tìm hiểu, đánh giá hiện trạng môi trường của công ty và đề xuất các phương án xử lý phế phụ phẩm của công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Hiền, Lê Thanh Mai, Lê Thị Lan Chi, Nguyễn Tiến Thành, Lê Viết Thắng (2009), Khoa học – công nghệ malt và Bia, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Hoàng Đình Hòa (1998), Công nghệ sản xuất malt và bia, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

3. Lê Thanh Mai (2009), Công nghệ sản xuất malt và bia, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

4. Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng (2007),

Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

5. Lê Ngọc Tú (200), Hóa sinh công nghiệp, Nxb Khoa Học và Kỹ thuật, Hà Nội 6. Hà Duyên Tư (2010), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Nxb Khoa học và

Kỹ thuật, hà Nội.

7. Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6063 – 1995, Bia. Phân tích cảm quan.Phương pháp cho điểm, tiêu chuẩn Việt Nam – tổng cục tiêu chuẩn.

II. Tài liệu nước ngoài

8. Anderson, R.G. (2002) “Brewing Research International: A survivor in changing

time”. Journal of the Brewery History Society.108:56 – 58.

9. Anderson, R.G. (1993)

10. Anderson, R.G. (1998) “Horace browm and “Friends”: A Triumvirate of

Sequicentenaries”. Ferment. 11:325 – 328.

11. Anderson, R.G. (1989) “Yeast and th Victorian Brewwers: Incidents and

personalities in the search for the true ferment”.Journal of the Institute ofBrewing. 95:337 – 345.

12. Anderson, R.G. (1995), “Lousis Pasteur (1822 – 1895): An asessment of his

impact on the brewing industry”. Proceedings of the 25th Eurpean BreweryConvention Congress. Brussels, 13 – 23.

Một phần của tài liệu Khảo sát quy trình sản xuất bia tại công ty bia Vicoba Thái Nguyên (Trang 76)