II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Cỏc dấu cõu, cỏc kiểu cõu đơn.- Cỏc phộp biến đổi cõu, cỏc phộp tu từ cỳ phỏp.
2. Kĩ năng:
- Lập sơ đồ hệ thống húa kiến thức.
- Lập sơ đồ hệ thống húa kiến thức về cỏc phộp biến đổi cõu và cỏc phộp tu từ cỳ phỏp.
3. Thỏi độ: - Biết cỏch viết một văn bản đề nghị, bỏo cỏo theo đỳng mẫu.
III. CHUẨN BỊ:- Vấn đỏp kết hợp thực hành, thảo luận nhúm.IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Tiết trước chỳng ta đó tỡm hiểu về văn bản hành chớnh, khi cấp trờn yờu cầu chỳng ta trỡnh bày cỏc kết quả nào đú thỡ chỳng ta phải viết văn bản bỏo cỏo, khi nào cần viết văn bản bỏo cỏo và cỏch viết văn bản bỏo cỏo ra sao chỳng ta cựng vào bài học hụm nay?.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: ễn lại lớ thuyết Cỏc
kiểu cõu đơn .Cụng dụng của dấu gạch ngang , dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. Cỏc phộp biến đổi cõu .Cỏc phộp tu từ cỳ phỏp :
? Hóy nờu những kiểu cõu đơn đó học ?
- HS: Phõn theo mục đớch núi và phõn theo
cấu tạo
? Phõn theo mục đớch núi được chia làm
mấy loại ? Đú là những loại nào ? cho vd minh họa?
? Cõu phõn phõn theo cấu tạo được chia
làm mấy loại ? Đú là những loại nào ? cho vd minh họa?
I. TèM HIỂU CHUNG:
* Lớ thuyết
1. Cỏc kiểu cõu đơn :
*Cõu phõn theo mục đớch núi:
a. Cõu nghi vấn: Là cõu dựng để hỏi
- VD: Hụm nay, cậu khụng đi học à?
b.Cõu trần thuật: Dựng để nờu một nhận
định cú thể đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn đỳng hay sai
- VD : Cỏi bản tỡnh tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ớch kỉ che lấp mất
c. Cõu cầu khiến: Là cõu yờu cầu, ra lệnh,
đề nghị người nghe thực hiện hành động được núi đến trong cõu.
- VD: Anh cú thể chuyển cho tụi lọ muối được khụng?
? Từ lớp 6 đến nay , chỳng ta đó học những
loại dấu cõu nào ?
? Hóy nờu cụng dụng của dấu chấm ? Cho
vd
? Dấu chấm phẩy cú cụng dụng gỡ ?
Cho vd
? Hóy nờu cụng dụng của dấu chấm lửng ?
cho vd minh hoạ .
? Dấu gạch ngang cú cụng dụng gỡ ?
? Hóy nờu những phộp biến đổi cõu ?
- HS: + Thờm, một số thành phần cõu
+ Chuyển đổi kiểu cõu
? Trong dạng dỳt gọn cõu chỳng ta cú
những loại cõu nào ?
- HS: Rỳt gọn cõu và cõu đặc biệt
một cỏch trực tiếp.
- VD : ễi , chõn tụi đau quỏ!
*Cõu phõn theo cấu tạo :
a. Cõu bỡnh thường: Cõu cú cấu tạo theo mụ
hỡnh chủ ngữ và vị ngữ. - VD : Bạn Nam đang đi học
b. Cõu đặc biệt: Cõu khụng cú cấu tạo theo
mụ hỡnh chủ ngữ và vị ngữ - VD : Một hồi cũi .
2. Cụng dụng của dấu cõu :
a. Dấu chấm : Được đặt ở cuối cõu, dựng để
kết thỳc cõu
- VD : Giời chớm hố. Cõy cối um tựm. Cả làng thơm
b. Dấu phẩy: Dựng để đỏnh dấu cỏc bộ phận
của cõu cụ thể là:
- Giữa cỏc thành phần phụ của cõu với CN và VN
- Giữa cỏc từ ngữ cú cựng chức vụ trong cõu - Giữa một từ ngữ với bộ phận chỳ thớch của
nú
- Giữa cỏc vế của một cõu ghộp
c. Dấu chấm phẩy :
- Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc vế của một cõu ghộp phức tạp
- Đỏnh dấu ranh giới cỏc bộ phận trong một phộp liệt kờ phức tạp
d.
Dấu chấm lửng :
- Tỏ ý cũn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệ kờ hết
- Thể hiện chổ lời núi bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quóng
- Làm gión nhịp điệu cõu văn, chuẩn bị cho sự xuật hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, chõm biếm
e. Dấu gạch ngang:
- Đỏnh dấu bộ phận chỳ thớch
- Mở đầu một lời núi của nhõn vật trong đối thoại
- Nối cỏc từ trong một liờn danh
3. Cỏc phộp biến đổi cõu :
a. Rỳt gọn cõu : Khi núi viết, ta cú thể lược
bỏ một số thành phần của cõu tạo thành cõu rỳt gọn bớt thành phần cõu
? Thế nào là rỳt gọn cõu ? Cho vd
? Trong vd thành phần nào được rỳt gọn ?
tại sao ?
- HS: Thành phần CN vỡ cõu núi là của
chung mọi người
? Khi rỳt gọn cõu cần đảm bảo điều gỡ ? ? Thế nào là cõu đặc biệt ? Cho vd
? Cõu đặc biệt thường được dựng trong
những tỡnh huống nào ? Cho vd - HS: Nờu thời gian nơi chốn
VD : Buổi sỏng . Đờm hố . Chiều đụng - Liệt kờ sự vật hiện tượng
VD : Chỏy. Tiếng thột. Chạy rầm rập. Mưa , Gớo.
- Bộc lộ cảm xỳc : Trời ụi! Aớ chà chà ! - Gọi đỏp :VD Sơn ơi ! Đợi với
* GV chốt: Cõu đặc biệt cũng là dạng rỳt
gọn cõu, nhưng thường khú hoặc khụng thể khụi phục thành phần bị lược bỏ . Đõy chớnh là điểm khỏc biệt giữa cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn
* Chỳng ta vừa ụn tập 2 dạng rỳt gọn cõu . Bõy giờ chỳng ta tiếp tục ụn tập về 2 dạng mở rộng cõu
? Em hóy cho biết dạng mở rộng cõu thứ
nhất là gỡ ?
- HS: Thờm trạng ngữ cho cõu ? Trạng là gỡ ? Cho vd
? Dạng thứ hai là dựng cụm chủ vị làm
thành phần cõu . Vậy thế nào là dụng cụm C-V làm thành phần cõu ? Ch vd
? Cỏc thành phần nào của cõu cú thể được
mở rộng bằng cụm C-V ? Cho vd
* GV chốt: Nhờ việc mỏ rộng cõu bằng
cỏch dụng cụm C-V làm thành phần cõu , ta cú thể gộp 2 cõu độc lập thành 1 cõu cú cụm C-V làm thành phần Chuyển đổi kiểu cõu cú những cỏch chuyển đối nào ?
? Thế nào là cõu chủ động , cõu bị động ?
cho vd
? Chuyển đổi như vậy cú tỏc dụng gỡ ?
- HS : Trỏnh lặp 1 kiểu cõu hoặc để đảm bảo
mạnh văn nhất quỏn
? Cú mấy kiểu cõu bị động ? Cho vd
- HS: Cú từ bị và được
Khụng cú từ bị và được
+ Rỳt gọn cõu cần chỳ ý :
- Cõu vẫn đủ ý và khụng bị cộc lốc, khiếm nhó
- Trong đối thoại, hội thoại thường hay rỳt gọn cõu nhưng cần chỳ ý quan hệ vai giữa người núi và người nghe , người hỏi và người trả lời.
b. Cõu đặc biệt : Cõu đặc biệt khụngcấu tạo
theo mụ hỡnh chủ ngữ – vị ngữ - VD : Một đờm trăng . Tiếng reo…
* Tỏc dụng :
+ Nờu thời gian nơi chốn
VD: Buổi sỏng. Đờm hố. Chiều đụng + Liệt kờ sự vật hiện tượng
VD: Chỏy. Tiếng thột. Chạy rầm rập. Mưa, Gớo
+ Bộc lộ cảm xỳc : VD Trời ụi! Aớ chà chà ! + Gọi đỏp :
VD Sơn ơi ! Đợi với.
c. Thờm trạng ngữ cho cõu :
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn , địa điểm
VD : Trờn dàn hoa lớ …, Dưới bầu trời trong xanh
+ Trạng ngữ chỉ thời gian
VD : Đờm qua, trời mưa to. Sỏng nay, trời đẹp
+ Chỉ nguyờn nhõn
VD : Vỡ trời mưa ta, sụng suối đầy nước + Chỉ mục đớch
VD: Để mẹ vui lũng , Lan cố gắng học giỏi + Chỉ phương tiện
VD : Bằng thuyền gỗ, họ vẫn ra khơi + Chỉ cỏch thức :
VD : Với quyết tõm cao, học lờn đường
* Cấu tạo : - Trạng ngữ cú thể 1 thực từ ( danh từ , động từ , tớnh)nhưng thường là 1 cụm từ ( cụm danh từ , cụm động từ , cụm tớnh từ) - Trước cỏc từ hoặc cụm từ làm trạng ngữ thường là cỏc quan hệ từ VD : Trờn giàn hoa.. Hồi đờm d. Dựng cụm chủ vị làm thành phần cõu : Là dựng nhữngkết cấu cú hỡnh thức giống cõu , gọi là cụm C-V làm thành phần cõu
? Chỳng ta đó học những phộp tu từ nào ?
- HS: Điệp ngữ và liệt kờ ? Liệt kờ là gỡ ? Cho vd
? Cú mấy kiểu liệt kờ ? cho vd
- HS: Liệt kờ theo từng cặp và liệt kờ khụng theo từng cặp
VD : Tinh thần, lực lượng, tớnh mạng, của cải/ tinh thần và lực lượng ; tớnh mạng và của cải
- Liệt kờ tăng tiến và liệt kờ khụng tăng tiến VD : Tre , nứa , mai , vầu ….
- GV chốt : Liệt kờ là một phộp tu từ cỳ
phỏp . Vỡ vậy, khi sử dụng cần phải chỳ ý tới giỏ trị biểu cảm của nú
*HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn luyện tập
GV hướng dẫn cho hs viết , sau đú đọc trước lớp GV cựng học sớnh nhận xột
1. Bài tập 1:
? Bài tập 1 yờu cầu điều gỡ ? - HS: Thảo luận trỡnh bày bảng. - GV: Chốt ghi bảng
VD : Chiếc cặp sỏch tụi mới mua rất đẹp
*
Cỏc thành phần dựng để mở rộng cõu :
+ Chủ ngữ : Mẹ về khiến cả nhà vui + Vị ngữ : Chiếc x e mỏy này phanh hỏng rồi + Bổ ngữ : Tụi cứ tưởng ghờ gớm lắm + Định ngữ : Người tụi gặp là một nhà thơ
e. Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động :
+ Cõu chủ động là cõu cú chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động
VD: Hựng vương quyết định truyền ngụi cho Lang Liờu
+ Cõu bị động là cõu cú chủ ngữ chỉ đối tượng của hành động
- VD : Lang Liờu được HV truyền ngụi
* Tỏc dụng: Trỏnh lặp 1 kiểu cõu hoặc để
đảm bảo mạnh văn nhất quỏn
4. Cỏc phộp tu từ cỳ phỏp :
a, Liệt kờ : Liệt kờ là sắp xếp nối tiếp hàng
loạt từ hay cụm từ cựng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sõu sắc hơn những khớa cạnh khỏc nhau của thực tế hay của tư tưởng , tỡnh cảm
- VD : Những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lũm lũm , những xõu lạp xườn lủng lẳng dưới mỏi hiờn cỏc hiệu cơm; cỏi rốn của chỳ khỏch trưng ra giữa trời
* Cỏc kiờu liệt kờ :
- Liệt kờ theo từng cặp và liệt kờ khụng theo từng cặp
VD :Tinh thần, lực lượng, tớnh mạng, của cải/ tinh thần và lực lượng ; tớnh mạng và của cải
- Liệt kờ tăng tiến và liệt kờ khụng tăng tiến VD : Tre , nứa , mai , vầu ….
II. LUYỆN TẬP :
1. Bài tập 1: Viết một đoạn văn ( chủ đề về
mựa hố) trong đú sử dụng ớt nhất 4 loại dấu đó học