Giải pháp tuyên truyền giáo dục

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới môi trường đất và nước tại mỏ than Thanh An, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. (Trang 73)

- Tích cực tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức và ý thức bảo vệ môi trường trong khai thác, chế biến khoáng sản trên các phương tiện thông tin đại chúng cho người dân nói chung và doanh nghiệp khai thác than nói riêng.

Tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn ngắn ngày cho công nhân viên trong công ty để hiểu được các văn bản pháp lý cảu nhà nước về bảo vệ môi trường, nội dung cơ bản của trương trình bảo vệ môi trường của tỉnh.

Giáo dục ý thức vệ sinh công nghiệp, thường xuyên đôn đốc công tác thực hiện vệ sinh môi trường tại cơ sở.

Kết hợp chặt chẽ với các cơ quan đơn vị trên địa bàn trong khu vực để tham gia tích cực các chương trình bảo vệ môi trường do tỉnh và nhà nước phát động.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

- Cơ sở chưa có hệ thống xử lý nước thải, chưa có bãi thải đất đá được thải đổ trực tiếp xuống thung lũng.

- Công tác phục hồi môi trường chưa được thực hiện nghiêm túc. Đất sau khai thác còn bị bỏ hoang gây tác động xấu tới môi trường và cảnh quan khu vực.

- Qua quá trình phân tích các chỉ tiêu về môi trường đất: Đất thuộc loại đất chua có giá trị pH trong khoảng 4,72 – 4,95. Mùn (OM) từ 0,98 – 1,05 thuộc. Nts từ 0,07 – 0,1. Pts từ 0,05 – 0,07. Đất khu vực khai thác mỏ nghèo chất dinh dưỡng. Các chỉ tiêu kim loại nặng đều nằm dưới QCVN 03:2008/BTNMT.

- Về môi trường nước: Nước thải bị ô nhiễm chất hữu cơ, chỉ tiêu BOD5 (BOD5 = 103,8) vượt gấp 2,1 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT . Các chỉ tiêu pH, kim loại nặng, sinh vật coliform trong môi trường nước mặt, nước ngầm, nước thải đều nằm trong QCVN.

- Khai thác than ảnh hưởng ít đến đời sống người dân. Chất lượng môi trường đất và nước của các hộ dân xung quanh mỏ than bị ảnh hưởng chủ yếu do chất thải chăn nuôi và chất thải sinh hoạt của người dân gây ra.

5.2. Kiến nghị

- Đề nghị mỏ than Thanh An đầu tư xây dựng vào các công trình thoát và xử lý nước thải.

- Nghiêm túc thực hiện cải tạo và phục hồi môi trường.

- Đề nghị xử lý nghiêm các hành vi vi phạm luật khoáng sản, luật bảo vệ môi trường gây tác động xấu tới môi trường sống của nười dân.

- Cần có sự phối hợp thường xuyên giữa cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản và cơ quan quản lý môi trường cũng như với chính quyền địa phương nơi có hoạt động khai thác khoáng sản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu Tiếng Việt

1. Vũ Thị Quỳnh Anh (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than của mỏ than Phấn Mễ đến môi trường nước thị trấn Giang Tiên, Phú Lương, Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học

Nông Lâm Thái Nguyên.

2. Trần Thị Mỹ Châu (2013), Phân tích đất cây trồng, Báo cáo tốt nghiệp, trường Cao Đẳng Công Nghiệp Tuy Hòa, Phú Yên.

http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phan-tich-dat-cay-trong-49828/

3. Bùi Thanh Hải (2010), Đánh giá chất lượng và hiện trạng sử dụng đất sau khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa

học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

4. Công ty Cổ phần Khoáng sản Điện Biên (2013), Báo cáo hiện trạng khai thác, chế biến khoáng sản than Mỏ than Thanh An, huyện Điện Biên, tỉnh

Điện Biên.

5. Cổng thông tin điện tử Tổng Cục Môi Trường (2009), Tài nguyên đất là gì?, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường – Tổng Cục Môi Trường.

http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/T%C3%A0inguy%C3%AA n%C4%91%E1%BA%A5tl%C3%A0g%C3%AC.aspx

6. Phan Tiến Hùng (2013), Tài liệu thực hành môn Thổ nhưỡng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

7. Lê Văn Khoa (chủ biên), Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Văn Cư, Lê Đức, Lưu Đức Hải, Thân Đức Hiền, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Đình Hòe, Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh (2007), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

9. Võ Văn Minh (2009), Khả năng hấp thụ cadmium trong đất của cỏ vetiver. http://www.ued.edu.vn/khoasinh-mt/mod/glossary/print.php?id=4&mode=dat e&hook=&sortkey=UPDATE&sortorder=asc&offset=-10

10.Đồng Thị Thu Trang (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của việc khai thác than tại mỏ than Khánh Hòa đến môi trường nước xã Phúc Hà thành phố

Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học Môi trường –

Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên.

11.Tập đoàn công nghiệp khoáng sản than Việt Nam (2013), Công nghiệp khai thác than trên thế giới.

http://www.vinacomin.vn/vi/news/Tin-the-gioi/Cong-nghiep-khai-thac-than- tren-the-gioi-6115.html

12.Thuyết minh tổng hợp (2013), Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Thanh An, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.

II. Tài liệu nước ngoài

13.Birch G. F., M. Siaka and C. Owen (2001), The source of anthropogenic

heavy metals in fluvial sediment of rural catchment: cox Rive, Autralia, water

Air and Soil polltion.

14. Nikolaos P. Nikolaidis, Jefert Lackovic et al (2000), Arsenic remediation

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT

VÀ NƯỚC KHU VỰC MỎ THAN XÃ THANH AN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN

Người phỏng vấn: ...

Thời gian phỏng vấn: Ngày ... tháng ... năm 2014 Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin về những điều dưới đây. Cảm ơn ông (bà)! (hãy trả lời hoặc đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến của ông (bà) I. Thông tin chung Tên chủ hộ: ... Địa chỉ: ... Nghề nghiệp: ... Dân tộc: ... Tuổi: ... Giới tính: ... Trình độ học vấn: ... Số nhân khẩu: ...

II.Thông tin phỏng vấn 1. Gia đình sống ở đây từ bao giờ? Chưa khai thác mỏ than Bắt đầu khai thác than Khai thác được một thời gian 2. Ông (bà) biết thông tin về môi trường thông qua nguồn nào sau đây? Tivi, đài Sách, báo Tuyên truyền của địa phương Nguồn khác ...

3. Hiện nay nguồn nước ông (bà) đang sử dụng là: Nước máy Nước giếng khoan sâu …..m Nước giếng đào sâu ……m Nguồn khác ...

4. Mục đích sử dụng nguồn nước ngầm:

Sử dụng cho tưới tiêu Sử dụng cho chăn nuôi Sử dụng vào mục đích khác 5. Nguồn nước sử dụng có vấn đề Màu Váng Mùi lạ Khác

6. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có thông qua hệ thống lọc không?

Có Không

7. Theo ông (bà) nguồn nước hiện nay có bị ô nhiễm không?

Có Không a. Mức độ ô nhiễm nào? Rất ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm nhẹ Không ô nhiễm

b. Nguyên nhân gây ô nhiễm: Khai thác khoáng sản Sản xuất nông nghiệp Chất thải chăn nuôi Nước thải sinh hoạt Do tự nhiên

c. Đánh giá trên là do: Cảm nhận

Kết quả phân tích Thông tin khác

8. Trong gia đình có hay mắc bệnh và số lần trung bình trên năm:

Bệnh ngoài da ... Bệnh đường ruột ...

Bệnh ung thư ... Bệnh khác ... Theo ông (bà) bệnh phổ biến ở đây là gì?

... ... 9. Mục đích sử dụng đất là gì? Trồng cây lương thực Đất lâm nghiệp Đất ở

Trồng rau màu, cây ăn quả

10.Trong quá trình canh tác số lượng sinh vật trong đất như thế nào?

Nhiều Ít Không có Chủ yếu là sinh vật: ... 11. Loài thực vật chủ yếu mọc trên đất là gì? ...

12.Ông (bà) thấy hiện trạng môi trường đất ởđây thế nào?

Rất ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm nhẹ Không ô nhiễm

a. Nguyên nhân gây ô nhiễm: Khai thác khoáng sản Sản xuất nông nghiệp Chất thải chăn nuôi Rác thải sinh hoạt Nguyên nhân khác b. Đánh giá trên là do:

Cảm nhận

Kết quả phân tích Thông tin khác

13.Theo ông (bà) hoạt động khai thác than có gây ô nhiễm môi trường không?

Có Không

14.Chính quyền địa phương có những hoạt động gì trong bảo vệ môi trường?

...

...

...

15. Ông (bà) sẽ làm gì để cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường đất và nước? ...

...

...

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới môi trường đất và nước tại mỏ than Thanh An, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)