Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiêp của huyên theo các đố

Một phần của tài liệu Đánh gíá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Cao Phong – Tỉnh Hòa Bình. (Trang 65)

tượng nhóm h

4.4.3.1.Hiệu quả sử dụng đất của các hộđiều tra

Để có cơ sở trong việc đưa ra những giải pháp về sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp tại huyện Cao Phong, tôi đã tiến hành điều tra kinh tế hộ của 40 hộ trên địa bàn huyện. Các hộ này được chọn ngẫu nhiên từ các xã của huyện, cách tiến hành chọn hộđã được trình bày ở phần phương pháp nghiên cứu.

Bảng 4.10. Tình hình cơ bản của nhóm hộđiều tra Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Cơ cấu (%) Phân theo nhóm hộ Khá Cận nghèo Nghèo Tổng số Cơ cấu (%) Tổng số Cơ cấu (%) Tổng số Cơ cấu (%) I. Dân số- lao động 1. Tổng số hộ Hộ 40 100% 12 36% 20 48% 8 16% 2. Tổng số khẩu Người 176 100% 48 32,73% 90 50% 38 17,27% 3. Số khẩu bình quân/hộ Người 4,4 4 4,56 4,75 4. Số lao động chính Người 80 100% 24 34,3% 40 45,7% 16 16%

5. Lao động bình quân/hộ Người 2,2 2 2,25 2,375

II. Đất đai

1. Diện tích đất nông nghiệp Ha 16.5 100% 4,8 31,6% 8,7 54,4% 3 14%

1.1. Đất SX NN Ha 18,5 100% 4,8 43,4% 8.7 46,84% 1,53 9,76%

2. Diện tích đất BQ/hộ Ha 0,424 0,4 0,435 0,375

Qua bảng số liệu ta thấy: nhóm hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp nhất 17,27%, nhóm hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ cao nhất 48%. Ta cũng thấy rõ, hầu hết các hộ khá là hộ có đông nhân khẩu (số nhân khẩu bình quân/hộ 4,4). Lao động bình quân/hộ là: hộ khá với 2 người/hộ, thấp nhất là hộ nghèo với 2,375 người/hộ. Bên cạnh đó diện tích đất bình quân/hộ của nhóm hộ khá là 0,68 ha/hộ, cao hơn nhóm hộ cận nghèo 0,475 ha, còn nhóm hộ nghèo chỉđạt 0,375 ha/hộ.

Như vậy, sự chênh lệch về lao động bình quân hộđã có ảnh hưởng đến khả năng tăng năng suất cũng như sản lượng giữa các nhóm hộ. Điều đó khẳng định rằng diện tích đất đai, lao động là 2 yếu tố không thể thiếu và rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp để tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình.

4.4.3. 2. Hiệu quả kinh tế

4.4.3.2.1. Hiệu quả đất trồng cây hàng năm

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo phương thức sản xuất và mức sống của hộ năm 2010 (tính trên 1 ha đất 2 vụ) Mức sống Phương thức GTSX (1000 đ) CPTG (1000 đ) GTGT (1000 đ) GTSX/ CPTG (lần) GTGT/ CPTG (lần) Hộ khá 2 Lúa 33.408 15.707,53 17.700,46 2,1 1,13 Mía 51.354 13.363,78 36.990,22 3,84 2,76 Hộ cận nghèo 2 Lúa 32.197 15.489,72 16.707,27 2,07 1,07 Mía 50.245 13.176,85 36.068,15 3.81 2,74 Hộ nghèo 2 Lúa 31.197 15.189,72 16.307,27 1,95 1,07 Mía 48.438 12.969,6 35.468,4 3,73 2,73 (Nguồn: Ttổng hợp kết quả điều tra)

Ta thấy khả năng sử dụng đất canh tác 2 vụ theo từng nhóm hộ trên một diện tích đất của mình là khác nhau. Hộ khá có khả năng đầu tư lớn hơn các hộ có mức sống trung bình và nghèo. Cụ thể, thì nhóm hộ khá đầu tư chi phí trung gian là 15,707 triệu đồng/ha, có giá trị sản xuất là 33,408 triệu đồng/ha, với giá trị gia tăng 17,700 triệu đồng/ha. Nhóm hộ cận nghèo đầu tư chi phí trên 1 ha đất gieo trồng là 15,489 triệu đồng, có giá trị sản xuất 32,197 triệu đồng/ha, tương ứng giá trị gia tăng là 16,707 triệu đồng. Còn đối với nhóm hộ nghèo thì chi phí thấp hơn cả 15,189 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 16,307 triệu đồng/ha. Với các phương thức cây trồng trên đất 2 vụ cũng đều theo xu hướng chung như vậy, tức là ở nhóm hộ khá thì có mức đầu tư chi phí sản xuất cao hơn so với mức đầu tư chi phí sản xuất của nhóm hộ cận nghèo và nghèo, khi đó hiệu quả kinh tế họ thu được cũng cao hơn. Thông qua các chỉ tiêu hiệu quả khác (GTSX/CPTG;GTGT/CPTG) trong bảng số liệu chúng ta lại càng thấy rõ được điều này. Hiệu quả kinh tế của các nhóm hộ theo chỉ tiêu hiệu (GTSX/CPTG;GTGT/CPTG) lần lươt là nhóm hộ khá (2,1;1,13), nhóm hộ cận nghèo(2,07;1,07), nhóm hộ nghèo(1,95;1,07) cho ta thấy nhóm hộ khá có hiệu quả kinh tế cao hơn với hiệu quả kinh tế của các nhóm hộ còn lại, từ đó cho ta thấy hiệu quả sử dụng đất của nhóm hộ khá là cao hơn so với hai nhóm hộ còn lại.

Cây mía cũng đem lại hiệu quả sử dụng đất cao, còn cao hơn cả lúa 2 vu, Cụ thể, khi áp dụng trồng cây mía trên đất 2 vụ thì nhóm hộ khá đầu tư chi phí trung gian là 14,363 triệu đồng/ha, có giá trị sản xuất là 51,354triệu đồng/ha, với giá trị gia tăng 36,990triệu đồng/ha. Nhóm hộ cận nghèo đầu tư chi phí trên 1 ha đất gieo trồng là 14,171 triệu đồng, có giá trị sản xuất 50.245 triệu đồng/ha, tương ứng giá trị gia tăng là 36.068 triệu đồng. Còn đối với nhóm hộ nghèo thì chi phí thấp hơn cả 12,969 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 35,468 triệu đồng/ha.

Hiệu quả kinh tế của các nhóm hộ theo chỉ tiêu hiệu (GTSX/CPTG;GTGT/CPTG) lần lươt là nhóm hộ khá (3,84;2,76), nhóm hộ cận nghèo(3,81;2,74), nhóm hộ nghèo(3,73;2,73) cho ta thấy nhóm hộ khá có hiệu quả kinh tế cao hơn với hiệu quả kinh tế của các nhóm hộ còn lại, từ đó cho ta thấy hiệu quả sử dụng đất của nhóm hộ khá là cao hơn so với hai nhóm hộ còn lại.

Đánh giá chung về các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Cao Phong – Tỉnh Hòa Bình

- Trên địa bàn huyện cao phong tòn tại nhiều loại hinh sử dụng đất như + Đất trồng lúa 2 vụ

+ Đất trồng lúa 1 vụ

+ Đất 2 vụ màu ( đất trồng mía)

+ Đất trồng cây lâu năm ( đất trồng cam)

- Trong các loại hình sử dụng đất nói trên thì loại hình sử dụng đất trên đất hai vụ màu và đất trồng cây lâu năm là đất đạt hiệu quả cao

- Đất 2 vụ màu đêm lại hiệu quả cao hơn so với lúa 2 vụ do đất 2 màu chủ yếu được sử dụng để trồng mía nên cho hiệu quả cao mà vốn đầu tư thấp.

- Đất lúa 2 vụ cung mang lại hiệu quả khá cao nhưng loại đất này trong quá trình sản xuất sử dụng nhiều phân bón hóa học nên hiệu quả sử dụng đất ngày càng suy giảm.

- Đất trồng lúa một vụ là loại đất có hiệu quả sử dụng đất kém nhất do chủ yếu trồng lúa trên ruộng bậc thang nên chỉ canh tác được một vụ trong năm do thiếu nước sản xuất.

Một phần của tài liệu Đánh gíá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Cao Phong – Tỉnh Hòa Bình. (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)