Phương pháp xử lý nội nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh gíá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Cao Phong – Tỉnh Hòa Bình. (Trang 30)

- Sau khi thu thập được các số liệu ở các nguồn khác nhau, tiến hành xử lý, tính toán đểđảm bảo tính chính xác và thống nhất.

- Sắp xếp chọn lọc các loại tài liệu nhăm phục vụ cho quá trình đánh giá đất, và phục vụ công tác viết báo cáo.

- Tổng hợp các số liệu tài liệu có liên quan phục vụ cho qua trình nghiên cứu và viết báo có thực tập tốt nghiệp

3.4.5. Phương pháp dánh giá hiu qu s dng đất

Hiệu quả kinh tế

- Giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụđược tạo ra trong 1 kỳ nhất định (thường là một năm).

GTSX = P x Q (P: Giá bán của sản phẩm, Q: Sản lượng cây trồng)

- Chi phí trung gian (CPTG): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

- Giá trị gia tăng (GTGT): Là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian, là giá trị sản phẩm xã hội tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó.

GTGT = GTSX - CPTG

+ Hiệu quả kinh tế tính trên 1 đồng chi phí trung gian (GTSX/CPTG, GTGT/CPTG): Đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ.

+ Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao động quy đổi, gồm có (GTSX/LĐ, GTGT/LĐ). Thực chất là đánh giá kết quảđầu tư lao động sống cho từng kiểu sử dụng

Hiệu quả xã hội

- Giá trị ngày công lao động nông nghiệp - Thu nhập bình quân/ lao động nông nghiệp - Tỷ lệ giảm hộđói nghèo.

- Mức độ giải quyết công an việc làm và thu hút lao động. - Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường.

Hiệu quả môi trường

- Tỷ lệ che phủ

- Khả năng bảo vệ và cải tạo đất.

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh gíá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Cao Phong – Tỉnh Hòa Bình. (Trang 30)