Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thu gom và quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện Hòa An. (Trang 29)

4.1.1.1.Vị trí địa lí

Bệnh viện đa khoa Hòa Anđươc xây dựng ngay trung tâm của thị trấn Nước Hai, có diện tích 11.980m2 nằm gần tỉnh lộ 203. phía bên kia đường tỉnh lộ 203 là các hộ dân sinh sống với mật độ dân khá đông đúc. Cách bệnh viện 200m là dòng suối Bản Sẩy với lưu lượng nước khá lớn chảy vào sông Bằng Giang.

+ Các phía tiếp giáp:

- Phía đông giáp đường giao thông 203. - Phía tây giáp khu đất dân cư

- Phía nam giáp khu đất dân cư

- Phía bắc giáp khu đất dân cư

Thị trấn Nước Hai là trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội của huyện Hóa An cách thành phố Cao Bằng 25km theo trục đường 203.

Địa hình khu đất xây dựng bệnh viện đa khoa Hòa An khá cao ráo, bằng phẳng độ chênh cao giữa các khu vực khác không lớn

- Cao độ cao nhất+ 250,15m - Cao độ thấp nhất + 238,07m

Địa chất khu vực khá ổn định đảm bảo cho xây dựng các hạng mục công trình.

4.1.2.Địa hình, địa mao

Huyện Hòa An có địa hình khá phức tạp phổ biến là các đồi núi đá xen kẽ là các thung lũng nhỏ hẹp có độ cao thấp dần theo hướng tây bắc - đông nam, độ cao trung binh so với mặt nước biển là trên 500m địa hình của huyện chia làm 3 dạng khá rõ rệt.

- Địa hình núi đá chia cắt mạnh. - Địa hình đồi núi thấp bậc thềm

- Địa hình thung lũng dốc tụđịa hình của huyện ảnh hưởng trực tiếp từ

các quá trình rửa trôi và tích lũy, quá trình rửa trôi diễn ra mạnh mẽ vào mùa mưa hình thành nên thung lũng tương đối bằng phẳng thíchhợp với cây vùng nhiệt đới.

4.1.3.Tài nguyên khí hậu

Hòa An nằm trong vùng nhiệt khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc điềm nóng ẩm mưa nhiều. Đặc điểm khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa vào mùa khô.

- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10

- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau + Chế độ gió mùa.

- Hướng gió chung của khu vực là hướng gió đông - nam. - Thời kỳ xuân hè tần xuất gió này lên đến 50 - 60% - Thời kỳđông xuân gió đông bắc thổi lên tới 15-20 km/h

- Thời kỳ hè thu xuất hiện nhiềucơn giông lốc xoáy đặc biệt vào tháng 4-5 thường có lốc xoáy cục bộ.

+ Chế độ nhiệt

- Nhiệt độ trung bình mùa hè là 24,3 - Nhiệt độ trung bình mùa đông là 16,7 - Nhiệt độ cao nhất mùa hè là 38

- Nhiệt độthấp nhất mùa đông là 0 - Nhiệt độ trung bình trong năm là 20,5 + Lượng mưa:

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mưa tập trung vào tháng 8 chiếm 80% lượng mưa, mưa ít nhất vào tháng 1,2,3.

- Lượng mưa trung bình cả năm 1737mm

- Số ngày mưa trung bình trong năm là 160 ngày + Độẩm không khí

- Độẩm không khí không quá cao. - Độẩm tương đối là 81%

- Độẩm cao nhất là 89% - Độẩm thấp nhất là 36%

+ Thủy văn

Khu vực huyện Hòa Ancó sông Bằng Giang chảy qua nên nó đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt tai vùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống sông suối trên địa bàn có lưu lượng khá lớn nên mùa mưa thường gây ngập úng 2 bên bờ.

Quang khu vực bệnh viện có suối Bản Sẩy chảy qua, khoảng cách gần nhất từ bệnh viện đến sông Bằng Giàng là 400m

4.1.4.Điều kiện kinh tế xã hội

4.1.4.1 điều kiện kinh tế

Thị trấn Nước Hai là trung tâm kinh tế chính trị xã hội của huyện Hòa An trong những năm gần đây thị trấn đã có những bước phát triển mạnh mẽ

Với đặc điểm khí hậu và địa hình khu vực huyện có những điều kiện thuận lợi trong việc phát triển nông nghiệp, với việc bố trí được luân phiên các cây ngắn ngày trong năm nhưđậu tương, lạc, các loại rau củ khác nhanhchóng đem lại hiệu quả kinh tế cho huyện.

Trong thời kỳ từ 2005 -2010 kinh tế huyện đã có nhũng bước nhảy vượt bậc tốc độ tăng trưởng GDP trong giai đoạn nàyđạt 9,5% /năm

Từ năm 2005 -2010 cơ cầu kinhtế của huyện có su hướng chuyển dịch tăng dần tỷ trọng các ngành thương mại dịch vụ, giảm tỷ trong các ngành nông nghiệp.

4.1.4.2.Điều kiện về xã hội

Huyện Hòa An là huyện phía đông của tỉnh Cao Bằng, hệ thống giao thông thuận lợi tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế của huyện nói riêng và tỉnh Cao Bằng nói chung.

Huyệncó 2 xã và 1 thị trấn tổngsố dân trên địa bàn là 66.835 người, mật

độ trung bình là 101 người/km2. thành phần dân tộc trên địa bàn huyệnbao gồm: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông....trong đó dân tộc Tày chiếm đa số.

Văn hóa giáo dụcngày càng được nâng cao hơn, hệ thống cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy được đầu tư với quy mô lớn. Toàn huyện có 16 trường tiểu học, 8 trường trung học cơ sở, và 2 trường trung học phổ thông. Các cán bộ giảng dạy có chuyênmôn cao tận tình khuyến khích các em đi học

đặc biệt là các em ở vùng sâu xa, nên những năm qua tỷ lệ bỏ học ở huyện giảm xuống đáng kể.

Toàn huyện Hòa An có 27 cơ sở y tế, với 1 bệnh viện đa khoa, 2 phòng khám khu vực và 24 trạm y tế xã phường. Với 174 giường bệnh. Tổng số cán bộ

y tế 182 người trong đó bác sỹ chiếm 16,5% hiện nay lực lượng y bác sỹ còn thiếu nhiều chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân địa phương.

Mạng lưới giao thông hiện nay tương đối tốt đặc biệt là khu vực trung tâm thị trấn, các trục đường chính đi qua trung tâm huyện, đường đi khu di tích đườngđi của khẩu đang được đầu tư nâng cấp cải thiện.

Toàn bộ khu vực thị trấn và các trung tâm của các làng xã người dân đã được sử dụng điện quốc gia.

4.2.Giới thiệu bệnh viện đa khoa Hòa An

4.2.1.Quá trình hình thành và phát triển của bệnh viện

Khu vực phía bắc tỉnh Cao Bằng gồm các huyện Hòa An, Hà Quảng, Thông Nông vùng có diện tích đất tự nhiên chiếm 21% diện tích đất toàn tỉnh với 52 xã và thị trấn trong đó có 33 xã khó khăn 11xã giáp biên giới với số

dân khoảng 140000 ngườichủ yếu là dân tộc ít người, đời sống của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn tỉ lệ hộđói nghèo, trẻ em suy dinh dưỡng keo theo các bệnh truyền nhiệm phát triển mạnh, đòi hỏi tính cấp thiết phải xây dựng bệnh viện đáp ứng nhu cầu của nhân dân.

Bệnh viện đa khoa Hòa An được đầu tư xây dựng từ năm 1993 với quy mô 70 giường bệnh nơi đây từ lâu không chỉ là nơi khám chữa bệnh chongười dân địa bàn mà còn là nơi tiếp nhận các trường hợp chuyển đến từ các bệnh viện tuyến huyện lân cận như Hà Quảng, Thông Nông, Nguyên Bình góp phần làm giảm tải lượng bệnh nhân cho bệnh viện đa khoa tỉnh. Bệnh viện dang được đầu tư nâng cấp lên quy mô 90 giường bệnh nhằm đảm bảo cho sức khỏe người dân và đẩy lùi các dịch bệnh, tuy nhiên cơ sở hạ tầng của bệnh viện được đầu tư xây dựng từ năm 1993 nên đã có hạng mục bị xuống cấp chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh thời kỳ đổi mới, nên quá trình khám chữa bệnh còn gặp nhiều khó khăn.

Thực hiện nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 12/02/2005 của bộ chính trị

UBND tỉnh Cao Bằng đã xây dựng hành động, chươngtrình xác định xây dựng bệnh viện đa khoa Hòa Anthành bệnh viện đa khoa khu vực đủ khả năng giải quyết tốt nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân phía bắc tỉnh. Căn cứ đề

án xây dựng nâng cấp bệnh viện da khoa huyện, huyện đã sử dụng nguồn vốn trái phiếu chính phủ và nhiêu nguồn vốn hợp pháp kháctrong gian đoạn 2008 - 2010. ngày 02/4/2008 bệnh viện da khoa Hòa An được cấp vốn đầu tư với quy mô 100 giường bệnh.

4.2.2.Quymô cơ cấu tổ chức bệnh viện đa khoa Hòa An

Bệnh viện đakhoa Hòa An hiên nay có 115 giường bệnh, 3 phòng chức năng: phòng hành chính, phòng kế hoạch,phòng kế toán.

+Các khoa lâm sàng bao gồm: - Khoa nội

- Khoa ngoại - Khoa sản - Khoa nhi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khoa truyền nhiễm - Khoa đông y

- Khoa hồi sức cấp cứu - Khoa khám bệnh

+ các khoa cận lâm sàng gồm: - Khoa dược

- Khoa kiểm soát truyền nhiễm

+ Về cơ cấu cán bộcó tổng số 93 cán bộ trong đó bao gồm: - Bác sỹ:05 người

- Bác sỹ chuyên khoa I:09 người - Dược sỹ trung cấp: 05 người - Dược sỹ trung cấp I: 01 người - Y sỹ:15 người

- nhs trung học: 07 người - Ktv trung học: 09 người

- Điều dưỡng cao đẳng:26 người - Điều dưỡng đại học: 2 người

- Điều dưỡng trung cấp:01 người - Hộ lý:07người

- Cán bộ khác:05 người

4.2.3.Chức năng của bệnh viện đa khoa Hòa An

Bệnh viện đa khoa Hòa An thực hiện chức năng và nhiệm vụ sau: tiếp nhận, khám, chữa,chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe không chỉ cho nhân dân huyện Hòa An mà còn cho các huyện lân cận như Hà Quảng Thông Nông…tổ chức khám sức khỏe,chứng nhận sức khỏe chỉ đạo phòng bệnhhợp tác quốc tế, góp phấn phát triển đất nước nâng cao đời sống cho nhân dân, tạo

điều kiện cho nhân dân tiếpcận với dịch vụ y tế tốt nhất, giảm tải lượng bệnh nhâncho bệnh viện đa khoa tỉnh.

4.3.Thực trạng thu gom xử lý nước thải tại bệnh viện

Với quy mô 115 giường bệnh tổng khối lượng nước cung cấp cho toànbộ bệnh viện là trên 30m3/ngày. Nguồn nước này được cấp tứ hệ thống cấp nước chung cho toàn thị trấn Hòa An. Tương ứng với mức sử dụng trên lượng thải ra của toàn bệnh viện là trên 30m3/ngày đêm.

Nguồn nước thải được phát sinh từ 3 nguồn chính là:

+Nước thải sinh hoạt: từ các hoạt động sinh hoạt của y bác sỹ, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

+ Nước thải phát sinh trong công tác khám chữa bệnh: từ các khu điều trị bệnh nhân, các xét nghiệm, các phòng mổ, khu giặt là

+ Nước mưa chảy tràn

Thành phần và nồng độ của nướcthải sinh hoạt và nước thải phát sinh trong khám chữa bệnh có chứa nhiều các tạp chất hưu cơ vi sinh vật gây bệnh và các thành phần độc hại cao nguồn nước thải này tác dộng nhiều đến môi trường xung quanh, ảnh hưởng trực tiếp tới các bác sỹ,bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, môi trường đất nước không khí.

Cho tới thời điểm này bệnh viện đa khoa Hòa An vẫn chưa hoàn chỉnh

được hệ thống xử lý nước thải, hệ thống vẫn đang được xây dựng và hoàn chỉnh, vậy nên toàn bộ lượng nước thải ratừ các khoa khám chữa bệnh, nước thải sinh hoạt của bệnh nhân và cán bộ công nhân viên chủ yếu được tập trung vào bể tự hoại của bệnh viện.

Hình 4.1. Sơ đồ thể hiện hệ thống thoát nước của bệnh viện

Dựa vào sơ đồ trên ta thấynước mưa và nước mặt đươc thu gom về các hô ga rồi thoát theo hệ thống thoát nước chung của thị trấn.

Còn đối với nước thải sinh hoạt và nước thải phát sinh trong quá trình khám chữa bệnh được thoát ra bằng đường riêng và đưa xuống các bể phốt rồi tới các trạm sư lý chất thải lỏng, nhưng do hệ thông xử lý của bệnh viện chưa hoàn thành nên các chất thải lỏng vẫn được luu trữ tại các bể phốt

Hiện tạido nước thải vẫn được lưu trữ tại các bể phốt nên trạm quan trắc môi trường không lấy mẫu nước thải mà sẽ lấy mẫu ở bể cấp nước cho bệnh viện, kết quả quan trắc theo bảng sau

Bảng 4.1. Kết quả quan trắc nước tại bể Bệnh viện da khoa

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN

28:2010/BTNMT 1 ph - 6.7 6.5 -8,5 2 tss ml/l 3.17 50 3 COD ml/l 2.34 50 4 BOD5 ml/l 1.04 30 5 NO3- ml/l 2.37 30 6 NH4+ ml/l 0.0001 5 7 Dầu mỡ DTV ml/l 1.84 10 8 colifrom MPL/100ml 100 3000

(Nguồn chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nước mặt và nước mưa Hệ thống thoát nước của bệnh viện Hố ga Hệ thồng Thoát nước Chung của Thị trấn Nước thải sinh hoạt Nước thải y tế Bể phốt

+ Nhận xét:tất cả các chỉ tiêu phân tích mẫu nước tại bể cung cấp nước cho bệnh viện đều ở trong ngưỡng cho phép.

4.4.Thực trạng thu gom phân loạivận chuyển và xử lý rác tại bệnh viện.

4.4.1.Nguồn phát sinh

Rác thải tại bệnh viện được phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh, sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân,người thân phục vụ, cán bộ y tế.

Nhìn chung rác thải y tế chủ yếu phát sinh từ nhũng nguồn sau:

Các chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn, từ quá trình khám chữa bệnh, chất thải y tế được chia thành 5 loại sau:

+ Chất thải lây nhiễm:

- Chất thải sắc nhọn: là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn bao gồm bơm kim tiêm, đầu sos, nhứcnhọn, dao mổ, đinh mổ, cưa…

- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: là các chất thải bị thấm máu, dịch sinh học phát sinh từ các buồng cách li.

- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao là các chất thải phát sinh trongcác phòng thí nghiệm, các mẫu bệnh phẩm

- Chất thải giải phẫu: là các mô cơ quan bộ phận cơ thể các mẫu thí nghiệm

+ Hóa chất thải bao gồm: - Dược phẩm quá hạn

- Các chất quang hóa học hydroquinone,kali - Các hợp chất halogen freons

- Các thuốc mê bốc hơi hatothane, íoflurane

- Các hợp chất không có halogen: xylene isoprotanol toluel - Vỏ chai thuốc lọ thuốc

- Chất thải kim loại năng: thủy ngân, pb,fe + Chất phóng xạ

- Các chất thải phóng xạ rắn lỏng khí phát sinh từ quá trình khám chữa bệnh + Bình áp suất

- Bình đựng oxi, C02, bình gas khí chuyên dụng dễ cháy nổ + Chất thải thông thường

- Chất thải sinh hoạt

- Chất thải phát sinh từ hoạt động khám chữa bệnh

- Chất thải ngoại cảnh thường thì chiếm 10% rác thải tại bệnh viện.

4.4.2.Thải lượng

Lượng rác phát sinh trong bệnh viện tỷ lệ thuận với số giường bệnh nếu số giườngbệnh là N thi số người trong bệnh viện là 4N

Trung bình mỗi ngày 1 người có thể thải ra 0.75kg/ngày đêm so với giường bệnh lá 115 thì lượng rác thải trong 1 ngày đêm của bệnh viện đa khoa Hòa An là: 115 giường x 3kg/giường = 345 kg/ngàyđêm.

Trong đó lượng rác thải y tế nguy hại chiếm 10% tức là khoảng 34kg/ngàyđêm. Thành phần rác thải trong bệnh viện: Bảng 4.2.Thành phần rác sinh hoạt STT Thành phần Tỉ lệ khối lượng (%) 1 Rác hưu cơ 70 2 Nhựa và chất dẻo 3 3 Các chất khác 10 4 Rác vô cơ 17 5 Độẩm 65 - 69

(Nguồn: báo cáo DTM của dự án xây dựng nâng cấp bệnh viện đa khoa Hòa An)

Bảng 4.3.Thành phần rác thải y tế của bệnh viện

STT Thành phần Tỉ lệ khối lượng (%) 1 Chất hữu cơ các loại 53,2 2 Giấy các loại 3 3 Thủy tinh 3,2 4 Kim loại 0,7 5 Bông băng 8,8 6 Plastic 10,1 7 Chất thải răn khác 21

+ Đối tượng bị tác động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cán bộ y bác sỹ trong bệnh viện và người nhà bệnh nhân đây là đối tượng chịu tác động trực tiếp

- Người dân sống xung quanh bệnh viện

- Hệ thống động thực vật và khu vực xung quanh

- Môi trường không khí bị tác động do mùi, khí phát sinh từ rác - Môi trường nước, môi trường đất

+ Quy mô tác động, đánh giá tác động

Rác thải bệnh viện nói chung và rác thải y tế nói riêng khi xả thải vào môi trưởng nếu không có biện pháp thu gom xử lý thích hợp sẽ gây ra nhiều tác hại cho môi trường sống đặc biệt là rác thải y tế độc hại khi thải ra môi trường sẽ làm ôi nhiễm nguồn nước, đất, hệ sinh vật sinh vật thủy sinh, tạo

điều kiện cho vi khuẩn,vi sinh vật có hại phát triển nguy cơ lây lan các dịch

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác thu gom và quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện Hòa An. (Trang 29)