Phân tích lựa chọn mô hình tổ chứ c

Một phần của tài liệu Thiết kế triển khai tích hợp hệ thống VOIP tại vietnam airlines (Trang 43)

Trong thời ñại công nghệ thông tin ngày nay phát triển ngày càng nhanh chóng và mạnh mẽ với quá nhiều vấn ñề liên quan ñến việc cung cấp một giải pháp hoàn hảo cho công ty VNA, những ñỏi hỏi khắt khe cần phải có một hệ thống IP Telephony ñủ

mạnh ñể phục vụ cho yêu cầu phát triển không ngừng của công ty VNA thì các yếu tố

về công nghệ vẫn chưa thể thoả mãn yêu cầu, vấn ñề ñặt ra là phải có một mô hình tổ

chức thật hoàn chỉnh. Cùng với 03 mô hình ñược giới thiệu nhưở phần trên bao gồm:

• Mô hình giao tiếp ñơn ñiểm.

• Mô hình giao tiếp ña ñiểm với trung tâm xử lý cuộc gọi.

• Mô hình giao tiếp ña ñiểm xử lý cuộc gọi phân tán.

Mô hình giao tiếp ñơn ñiểm có tính sẵn sàng cao, tính khả lỗi thấp dựa trên các cơ sở

hạ tầng mạng phổ biến. Mô hình này dễ dàng triển khai thêm các ứng dụng như video streaming, hội nghị truyền hình, dễ dàng mở rộng mạng hoặc thêm nhiều Cisco Unified Communication Manager clusters. Mô hình giao tiếp ñơn ñiểm này ñặc biệt

phù hợp với hệ thống bao gồm các cuộc thoại xảy ra bên trong mạng hoặc ñến người dùng bên ngoài mạng PSTN với tính sẵn sàng cao, tùy chọn kết nối (in-line power) chất lượng dịch vụ và bảo mật.

Trong triển khai mô hình giao tiếp ña ñiểm với trung tâm xử lý cuộc gọi, chúng ta cần phải quan tâm ñến thời gian trễ giữa Cisco Unified Communication Manager và các chi nhánh ở xa nhằm giảm ñến tối thiểu thời gian voice cut-through. Cần phải sử dụng các cơ chế ñịnh vị của Cisco Unified Communication Manager nhằm ñảm bảo việc quản lý nhận cuộc gọi vào và cuộc gọi ra ở các chi nhánh ở xa. Và việc áp dụng cơ chếñịnh vị

này phải phù hợp với từng mô hình mạng WAN khác nhau. Ngoài ra, một ñiểm nổi bật của mô hình giao tiếp ña ñiểm với trung tâm xử lý cuộc gọi thông qua việc xử dụng cơ

chếñịnh vị của Cisco Unified Communication Manager trên các máy chủ cho phép hỗ

trợ lên ñến 30.000 ñiện thoại IP. Số lượng ñiện thoại IP tại mỗi site ở xa phụ thuộc vào hệñiều hành, bộ nhớ của các thiết bịñịnh tuyến Router tại những nơi này.

Ngoài ra các nhân tố cần thiết ñể triển khai mô hình giao tiếp ña ñiểm xử lý cuộc gọi phân tán cũng tương tự như trong mô hình giao tiếp ñơn ñiểm và mô hình giao tiếp ña

ñiểm với trung tâm xử lý cuộc gọi, Gatekeeper và máy chủ Proxy SIP (Session Initiation Protocol) là một trong những yếu tố chính trong mô hình giao tiếp ña ñiểm xử lý cuộc gọi phân tán. Các thiết bị này ñược dùng ñể phân giải các trường quay số, Gatekeeper còn cung cấp tính năng quản lý chấp nhận cuộc gọi.

Ngoài các ñiều kiện trên thì việc lựa chọn mô hình xử lý cuộc gọi tập trung hay phân tán hoặc giao tiếp ñơn ñiểm còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác như:

Băng thông mạng WAN IP.

Giới hạn thời gian trễ.

Các tiêu chuẩn cho hệ thống thoại.

Các tính năng cần triển khai.

Độ uyển chuyển, dễ dàng phát triển trong tương lai.

Mức ñộ khó trong quản trị.

Giá thành triển khai.

Cùng với hạ tầng mạng VNA có cơ sở hạ tầng mạng và hệ thống kết nối, giải pháp ở ñây ñề xuất triển khai mô hình giao tiếp ña ñiểm xử lý cuộc gọi tập trung tại hai trung tâm Hà Nội và Hồ Chí Minh do ñạt ñược các lợi ñiểm sau ñây:

Tận dụng cơ sở hạ tầng mạng IP sẵn có làm nền tảng truyền tải những cuộc thoại.

Tận dụng hạ tầng mạng IP ñểñịnh tuyến các cuộc thoại.

Khai thác tối ña băng thông của ñường truyền thông qua việc truyền tải dữ liệu thoại cùng với các loại dữ liệu khác.

Tiết kiệm chi phí triển khai.

Rất uyển chuyển trong triển khai thành các mô hình giao tiếp ña ñiểm khác nhau.

Trong tương lai, VNA dễ dàng triển khai thêm ñến hàng trăm site mở rộng trong và ngoài nước tham gia hệ thống thoại mà không ảnh hưởng ñến cấu trúc hệ thống hiện tại.

Hình 3.11 Mô hình giao tiếp ña ñiểm với trung tâm xử lý cuộc gọi 3.2.2 Gii pháp k thut

3.2.2.1 Sơñồ giải pháp tổng thể

Sơ ñồ giải pháp tổng thể bao gồm mô hình gồm 2 trung tâm chính ở HN và HCM, trung tâm Đà Nẵng, Nội Bài, VPKV (Văn Phòng Khu Vực) miền Bắc, VPKV miền Trung, VPKV miền Nam. Trong ñó, toàn bộ các trung tâm và các VPKV kết nối WAN với nhau. Ởñây ñề xuất giải pháp thiết kế tích hợp các thành phần của hệ thống Voice IP ở chi nhánh trên hạ tầng có sẵn của VNA, ñảm bảo hiệu quả hoạt ñộng và chi phí vận hành.

3.2.2.2 Hệ thống VoIP tại trung tâm Hà Nội và Hồ Chí Minh

Trong kiến trúc tổng thể của VNA, giải pháp ñề xuất là mô hình Multi-Site Multi-Call- Processing. Cụ thể, sẽ có khu vực Nội Bài, Đà Nẵng, 03 VPKV và 2 trung tâm, sẽ có 1 bộ tổng ñài IP ở trung tâm miền Bắc (Hà Nội) và 1 bộ tổng ñài IP ở trung tâm miền Nam (Hồ Chí Minh). Mỗi tổng ñài ở Hà Nội sẽ quản lý IP Phone ở trung tâm Hà Nội, Nội Bài và VPKV miền Bắc. Tổng ñài ở HCM sẽ quản lý IP Phone ở trung tâm HCM,

Đà Nẵng, VPKV miền Trung và VPKV miền Nam.

Do vậy, trong giải pháp này ñề xuất thiết bị tổng ñài IP ở trung tâm Hồ Chí Minh và trung tâm Hà Nội là mỗi trung tâm sẽ có một cặp Cisco Communication Manager chạy cluster, cho khả năng hỗ trợñến 5000 IP phone, hoàn toàn ñáp ứng khả năng mở rộng, cũng như tính dự phòng cao của hệ thống.

3.2.2.2.1 Hệ thống tổng ñài trung tâm

Giải pháp thiết kếởñây ñưa ra sử dụng một cặp Call Manager ñược triển khai Cluster với nhau tại từng trung tâm trong ñó:

- Server 1 ñóng vai trò là Publisher, database publisher, chứa các thông tin cấu hình, phục vụ các máy ñiện thoại trụ sở chính và tất cả các chi nhánh.

- Server 2 ñóng vai trò là Subcriber, thực hiện chức năng quản lý, cung cấp cuộc gọi và TFTP Server cho trụ sở chính và các chi nhánh.

Như vậy bằng giải pháp triển khai cặp tổng ñài IP Call Manager theo mô hình Cluster sẽ làm tăng tính dự phòng và tính có sẵn của hệ thống cho toàn bộ hệ thống mạng IP Telephony. Trên Publisher Server sẽ chứa các toàn bộ master database về thông tin cấu hình cho tất cả các server trên cùng một Cluster, tất cả các thông tin cấu hình muốn

ñược thay ñổi sẽ chỉ thực hiện ñược trên Publisher Server. Trong trường hợp có sự

thay ñổi thông tin cấu hình trên Publisher trong khi việc liên lạc giữa Publisher Server và Subcriber Server bị gián ñoạn thì khi khả năng liên lạc giữa hai Server này ñược khôi phục, các thông tin về sự thay ñổi cấu hình này sẽ lại ñược ñồng bộ với Subcriber Server ñể luôn ñảm bảo ñồng bộ Database giữa hai Server này.

Hình 3.13 Sơñồ logic VoIP tại trung tâm Hồ Chí Minh/Hà Nội

Với nhiệm vụ là trung tâm xử lý cuộc gọi cho toàn bộ hệ thống IP Telephony cho trung tâm miền khu vực miền Nam, với mô hình Multi-Site với cặp Call Manager ñặt tại hội sở thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống mạng IP Telephony tại Đà Nẵng và VPKV miền Nam, VPKV miền Trung sẽ kết nối về cặp Call Manager này, các tín hiệu ñiều khiển cuộc gọi sẽñi về cặp Call Manager tại trung tâm, tại ñây dựa trên các thông tin

ñịnh tuyến và cơ sở dữ liệu vềñường ñi cho các cuộc gọi, Call Manager sẽñịnh tuyến cuộc gọi sao cho phù hợp.

Giải pháp ñưa ra sẽ phân tách hệ thống ra thành các site nhỏ ñể thuận tiện cho việc quản lý. Hệ thống cho khu vực miền Nam ñược chia tách ra thành hệ thống tại thành phố Hồ Chí Minh và tại Đà Nẵng, mỗi một khu vực sẽ bao gồm một dải số riêng biệt

ñể thuận tiện cho việc ñịnh tuyến cuộc gọi và quản lý hệ thống.

Đối với các chi nhánh khu vực thành phố Hồ Chí Minh, các ñầu số sẽñược quy hoạch về ñầu số tương ñương với mã vùng ñiện thoại của khu vực thành phố Hồ Chí Minh, còn ñối với khu vực miền Trung sẽ ñược quy hoạch theo ñầu số ñiện thoại của Đà Nẵng. Trên Call Manager sẽ chia thành các Device Pool, mỗi Device Pool dành cho một chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh ñó.

Khi triển khai hệ thống IP Telephony với hô mình Multi-Site với trung tâm xử lý cuộc gọi ñặt tại hội sở, khi ñó lưu lượng traffic Voice ñi qua mạng WAN sẽ tương ñối lớn khi mà môi trường mạng WAN là môi trường còn có hạn chế về mặt băng thông, như

vậy vấn ñề cần quan tâm tới trên hệ thống tổng ñài phải có cơ chế ñiều khiển lưu lượng cuộc gọi sao cho lưu lượng VoIP không chiếm sang lưu lượng cuộc gọi của các traffic khác. Giải pháp chúng tôi ñề ra ñó là sử dụng tính năng Call Admission Control trên Call Manager, với việc quy hoạch hệ thống ra thành các vùng nhỏ hơn như ñề

xuất ở trên, trên mỗi một khu vực nhỏ như thế sẽñề ra các policy về giới hạn ñịnh mức băng thông cho từng cuộc gọi thông qua môi trường mạng WAN, khi lưu lượng cuộc gọi giữa các chi nhánh và trung tâm hội sở vượt quá giới hạn ñịnh mức, Call Manager sẽ hướng dẫn các Endpoint tại khu vực hội sởñịnh tuyến cuộc gọi thông qua hệ thống chuyển mạch công cộng PSTN ñể dành lưu lượng băng thông cho các ứng dụng nghiệp vụ khác.

Trên hệ thống tổng ñài, ta sẽ tiến hành tạo các dịch vụ cuộc gọi cho toàn bộ các IP Phone, cho phép hệ thống IP Telephony thực hiện các chức năng gọi nghe cơ bản,

ñồng thời với Cisco Unified Communication Manager sẽ cho phép hệ thống thoại thực hiện các tính năng nâng cao như Call Pickup, Hunt Group, Music On Hold, các tính năng chờ cuộc gọi, transfer cuộc gọi và gọi nhanh. Ngoài ra hệ thống Cisco Unified Communication Manager còn cho phép thực hiện cuộc gọi ña ñiểm, hay còn gọi là chức năng gọi theo hình thức Conference. Cho phép nhiều hơn hai ñiện thoại IP cùng tham gia cuộc gọi cùng lúc. Trên Call Manager chúng tôi tiến hành tạo các chức năng Conference Bridge cho phép hỗ trợ Conference Meet Me và Conference Adhoc cho phép hỗ trợ lên ñến 48 thành phần cùng tham dự một phiên Conference cùng một lúc. Nhằm mục ñích dự phòng và chia tải cuộc gọi ra PSTN trên các Voice Gateway. Trên hệ thống tổng ñài Call Manager, giải pháp sử dụng các Route Group. Mỗi một Route Group sẽ là một nhóm các Voice Gateway ñược cấu hình nhóm với nhau. Trong trường hợp Voice Gateway tại một site xảy ra sự cố, hệ thống vẫn ñảm bảo khả năng gọi ra ngoài mạng PSTN bằng cách Call Manager sẽ ñịnh tuyến cuộc gọi ñi theo một Voice Gateway tại một site khác thông qua kết nối WAN.

3.2.2.2.2 Hệ thống Gateway

Một trong những yếu tố cần ñặt lên hàng ñầu khi vận hành một hệ thống lớn chính là tính ổn ñịnh. Gateway là thành phần quan trọng của hệ thống Voice IP vì ñây là thiết bị cửa ngõ kết nối với trung kế PSTN cũng như thực hiện chức năng nhận cuộc gọi từ

các thuê bao bên ngoài gọi tới VNA. Do vậy, giải pháp thiết kế sẽñảm bảo không chỉ

khả năng dự phòng tựñộng mà còn có thể chia tải theo nhiều phương thức.

Hình 3.15 Dự phòng voice gateway Năng lực thiết bị

Trong giải pháp thiết kế ñề xuất 02 thiết bị Gateway có tính năng H323, SIP kết nối ISDN 30B + D ra PSTN với khả năng hỗ trợ 60 kênh trung kếñồng thời, ñảm bảo khả

năng dự phòng tốt nhất cho thiết bị hiện có, cũng như ñáp ứng nhu cầu phát triển

ñường truyền trong tương lai.

Giải pháp dự phòng

Khi thiết lập các chính sách gọi ra ngoài trên tổng ñài trung tâm, người dùng sẽ phải khai báo các thông số về dải số cho phép và gateway ñích. Để tích hợp dự phòng, hệ

thống tổng ñài IP Cisco Unified Communication Manager cho phép khai báo gateway

ñích không chỉ một thiết bị mà có thể là một nhóm các gateway.

Theo ñó, VNA sẽ ñầu tư 02 Voice gateway, hai thiết bị này sẽ ñược gán vào cùng nhóm. Như vậy, về mặt kỹ thuật, hai hay nhiều thiết bị H323 gateway chỉ cần giao tiếp với tổng ñài trung tâm và tổng ñài trung tâm sẽ lựa chọn dự phòng hoặc có thể chia tải trên toàn bộ các gateway này một cách tựñộng.

Giải pháp chia tải gateway

Tổng ñài IP hỗ trợ một số phương pháp dự phòng như sau:

Topdown: Khi lựa chọn kỹ thuật topdown, Cisco Unified Communication Manager sẽ tựñộng kiểm tra trạng thái của Gateway ñể chuyển cuộc gọi. Ví dụ, nhóm Gateway của VNA gồm Gateway 01 và 02, trong ñó Gateway 01

ñặt trước 02 về mặt thứ tự trong nhóm. Tại thời ñiểm có cuộc gọi, Gateway 01 còn kênh trống, tổng ñài IP sẽ ñẩy cuộc gọi ñến Gateway 01 xử lý. Đến khi Gateway 01 hết kênh trung kế trống, tổng ñài IP mới chuyển cuộc gọi qua Gateway 02.

Circular: Phương pháp phân phối cuộc gọi vòng tròn cho phép cuộc gọi ñược luân chuyển ñều và lần lượt trên tất cả Gateway trong nhóm. Cuộc gọi số 1 sẽ

chuyển ñến GW01, cuộc gọi số 2 ñược chuyển ñến GW02 rồi cuộc gọi số 3 lại về GW01 và tiếp tục như vậy.

3.2.2.2.3 Hệ thống ghi âm

Để ñảm bảo tính tương thích cao cũng như thống nhất về mặt quản trị, chúng tôi ñề

xuất giải pháp ghi âm CallRex, cho phép ghi âm các cuộc gọi trên nền IP. Do nhu cầu của VNA là ghi âm cả các cuộc gọi ở chi nhánh, do vậy, giải pháp chúng tôi sử dụng hệ thống có khả năng tích hợp với Built-in-Bridge của Cisco IP Phone ñể truyền thông tin cuộc gọi qua WAN theo ñịa chỉ IP chứ không dùng phương thức SPAN truyền thống.

Hình 3.16 Sơñồ hệ thống ghi âm

Cuộc gọi từ IP Phone nội bộñến IP Phone khác hoặc ra PSTN sẽñược ghi âm lại theo quy trình như sau:

- IP Phone thực hiện cuộc gọi, một tín hiệu ñiều khiển sẽ ñược tổng ñài IP – CUCM – báo về Callrex Server ñể bắt ñầu nhận thông tin cuộc gọi.

- Trên IP Phone có một thành phần phần cứng gọi là Built-in-Bridge, cho phép trộn 2 dòng âm thanh của người gọi và người nghe lại và truyền trực tiếp ñến CallRex Server thông qua ñịa chỉ IP.

- Lúc này, Callrex Server sẽ tổng hợp thông tin về số ñiện thoại, thời gian mở

phiên thoại từ tín hiệu của tổng ñài IP và lưu ñoạn hội thoại từ dòng audio từ

Build-in-Bridge của IP Phone.

Phương pháp này cho phép ghi âm cuộc gọi của Cisco từ bất kỳ vị trí nào trên toàn mạng của VNA, tuy nhiên, sẽ có hạn chế về mặt băng thông khi truyền qua WAN. Vì vậy, giải pháp ởñây khuyến cáo việc sử dụng cần có tính toán chi tiết về lưu lượng sử

Một phần của tài liệu Thiết kế triển khai tích hợp hệ thống VOIP tại vietnam airlines (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)