Xu thế hoà hoãn Đông-Tây và “chiến tranh lạnh” chấm dứt.

Một phần của tài liệu GA 12 NEW (Trang 39 - 40)

+ Sự chuyển biến của tình hình thế giới sau “Chiến tranh lạnh” + Xu thế phát triển của thế giới hiện na

2/ Kỹ năng:

Rèn kĩ năng phân tích, tư duy và khái quát các vấn đề lịch sử trong giai đoạn 1945- 2000

3 Thái độ: Học sinh nhận thức được vấn đề: trong thời kì chiến tranh lạnh, tình hình thế giới luôn căng thẳng và phức tạp (Thực tế đã có nhiều cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra và kéo dài như ở Đông Nam Á, Trung Đông), liên hệ thực tế hai cuộc chiến tranh của Pháp và Mỹ ở Việt Nam từ 1946-1975

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề, thuyết giảng, phân tích, đàm thoại.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ- GV.Bản đồ Thế giới. - GV.Bản đồ Thế giới.

- HS. Chuẩn bị bài mới ở nhà.

C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1/ Ổn định lớp.(1 pht) 1/ Ổn định lớp.(1 pht)

2/ Kiểm tra bi cũ. (5 pht)

- Nguyên nhân của mâu thuẫn Đông –Tây và sự khởi đầu “Chiến tranh lạnh”

3/ Giảng bài mới .(34 pht). a/ Đặt vấn đề.(1 pht). a/ Đặt vấn đề.(1 pht).

b/ Triển khai bài. (33 pht)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Cá nhân, cả lớp: 13p

GV: Những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông-Tây từ đầu những năm 1970?

- Những cuộc thương lượng Xô-Mỹ - Hiệp định Bon 9-11-1972 về quan hệ Đông-Tây Đức

1972, Xô-Mỹ: hiệp ước ABM 3-7-1974: hiệp ước SALT-1

8-1975: định ước Henxini của 35 nước châu Âu, châu Mỹ và Canađa

18-6-1979, Xô-Mỹ kí hiệp định

III. Xu thế hoà hoãn Đông-Tây và “chiếntranh lạnh” chấm dứt. tranh lạnh” chấm dứt.

+ Từ đầu những năm 1970 Bắt đầu xu thế hoà hoãn Đông-Tây

Biểu hiện của xu thế này là:

- Những cuộc thương lượng Xô-Mỹ

- 9-11-1972: CHDC Đức và CHLB Đức ký hiệp định “về những cơ sở quan hệ Đông-Tây Đức”.

- Các thoả thuận về hạn chế vũ khí chiến lược của Xô-Mỹ năm 1972 (ABM, SALT-1)

- 8-1975: Định ước Henxinki của 35 nước châu Âu, châu Mỹ và Canađa

Tiết12 12

SALT-2

GV: Vì sao XÔ-Mỹ lại chấm dứt “chiến tranh lạnh”?

- Học sinh dựa vào sgk để trả lời, giáo viên phân tích thêm ý:

+ Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật

Các nước cần có 1 cục diện hoà bình ổn định để phát triển tức là không thể “đối đầu” và chạy theo vũ trang

Hoạt động 2: Cá nhân, cả lớp: 13p

GV: Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh”có tác động thế nào đến quan hệ quốc tế ?

+ Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu, châu Á bị mất

+ Ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp ở Đông Nam Á, Mỹ Latinh ...

GV: Tình hình và xu thế phát triển của TG sau “Chiến tranh lạnh”? HS dựa vào SGK nê 3 vấn đề về tình hình và 4 xu thế phát triển

Liên hệ:

- Cuộc chiến giữa Ixraen và Paletxtin về vấn đề lãnh thổ tôn giáo.

- Xung đột ở Bancăng, châu Phi

- 1985: Các cuộc gặp gỡ cấp cao Xô-Mỹ

Quan hệ của 2 siêu cường chuyển từ đối đầu sang đối thoại

- 12-1989: Goocbachop và Busơ chính thức tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” tại Manta.

Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh” đã mở ra những chiều hướng và điều kiện khả dĩ để giải quyết các tranh chấp xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới và làm dịu đi quan hệ quốc tế

Một phần của tài liệu GA 12 NEW (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w