1. Kinh tế:-Khoa học, kỹ thuật : từ 1993- 2001 (với 2 nhiệm kì của B. Clintơn). Kinh tế Mỹ phục hồi trở lại vị trí hàng đầu thế giới có vai trò chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế-tài chính quốc tế + Mĩ khẳng định vị trí cường quốc của mình trong mọi lĩnh vực như khoa học kĩ thuật, văn hoá ... (Khoa học-kĩ thuật Mỉ chiếm 1/3 bản quyến phát minh sáng chế).
2. Chính trị: Trong thập niên 90 chính quyền
B. Clin-tơn thực hiện chiến lược “ Cam kết mở rộng” khẳng định vai trò của Mỹ trong quan hệ quốc tế.
3. Đối ngoại : Mỹ muốn thiết lập trật tựthế giới “ đơn cực” với tham vọng chi thế giới “ đơn cực” với tham vọng chi phối và lãnh đạo thế giới.
công việc nội bộ của nước khác.
-Chính sách này nhằm khẳng định sức mạnh kinh tế , quân sự của Mỹ và tham vọng chi phối ,lãnh đạo thế giới.
-Cuộc chiến Ap-ga-nitxtan, chiến tranh I- rắc (phớt lờ vai trò Liên hợp quốc của Mỹ )
4/ Củng cố (4 phút) : 1/Nêu những nét chính về sự phát triển kinh tế, khoa học –kỹthuật của Mỹ từ 1945-2000. thuật của Mỹ từ 1945-2000.
2/ Nêu những điểm cơ bản nhất trong chính sách đối ngoại của Mỹ từ năm 1945-2000
5/ Dặn dò: (1 phút)
Học bài cũ, soạn bài 7 “ Tây Âu”
+ Tình hình kinh tế, chình trị, đối ngoại của Tây Âu như thế nào?
Ngày soạn: 16/09/2010 Bài 7 : TÂY ÂU A. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản :- Nét chính về sự phát triển của Tây âu từ 1945-2000. - Nét chính về sự phát triển của Tây âu từ 1945-2000. - Quá trình hình thành và phát triển của khối EU
- Những thành tựu cơ bản của EU trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, thể thao, văn hoá
2/ Kỹ năng:
Phân tích, tổng hợp-liên hệ thực tế
3 Thái độ: Học sinh hiểu được mối quan hệ Âu-Á trong lịch sử (trước đây là quan hệ giữa các nước thực dân, thuộc địa và hiện tại là đối tác cùng phát triển. Từ đó giáo dục ý thức học sinh về xu thế tồn tại cùng phát triển (toàn cầu hoá)
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Nêu vấn đề, thuyết giảng, phân tích, đàm thoại.