Nhật bản từ 1991 đến

Một phần của tài liệu GA 12 NEW (Trang 34 - 36)

1. Kinh tế: có sự phục hồi nhưng không ổn định

tuy nhiên Nhật vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới (sau Mỹ)

- Khoa học kĩ thuật: phát triển ở trình độ cao - Văn hoá: sự kết hợp giữa nét truyền thống và hiện đại

2. Chính trị: Chấm dứt sự độc tôn của đảng LDP sau 38 năm. Từ 1993-1996 thay đổi 5 lần nội các

3. Đối ngoại:

- Duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mỹ

- Mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu  Phát triển quan hệ với ASEAN. Tăng cường quan hệ buôn bán, đầu tư, viện trợ, kí hết các hiệp định thương mại ...

- Quan hệ Nhật-Việt có nhiều chuyển biến tích cực.

4/ Củng cố (4 phút) : Giáo viên củng cố lại các nội dung kiến thức chính của bài:Nhật Bản từ sau chiến tranh  2000 (Nhấn mạnh sự “phát triển thần kì” của Nhật Nhật Bản từ sau chiến tranh  2000 (Nhấn mạnh sự “phát triển thần kì” của Nhật Bản trong giai đoạn 1955-1970), phân tích những nguyên nhân của sự phát triển: Nhận xét chính sách đối ngoại của Nhật giai đoạn 1945-1970 với giai đoạn 1973- 2000 (Liên hệ mối quan hệ Nhật-Việt trong lĩnh vực kinh tế-văn hoá từ 1991 đến nay)

5/ Dặn dò: (1 phút)- Học bài cũ. - Học bài cũ.

+ Trình bày các sự kiện lịch sử chính trong thời kì chiến tranh lạnh ? + Sau chiến tranh lạnh thế giới phát triển theo những xu thế nào ?

Ngày soạn: 26/9/2010

Bài 9 :

QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH. CHIẾN TRANH LẠNH.

B. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức: Học sinh nắm được những nét chính của quan hệ quốc tế sau chiếntranh thế giới II: Sự đối đầu giữa hai phe TBCN và XHCN. tranh thế giới II: Sự đối đầu giữa hai phe TBCN và XHCN.

Tình hình chung và xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh

Học sinh nắm được khái niệm chiến tranh lạnh, chiến tranh cục bộ, chiến tranh thực dân mới.

2/ Kỹ năng:

Rèn kĩ năng phân tích, tư duy và khái quát các vấn đề lịch sử trong giai đoạn 1945- 2000

3 Thái độ: Học sinh nhận thức được vấn đề: trong thời kì chiến tranh lạnh, tình hình thế giới luôn căng thẳng và phức tạp (Thực tế đã có nhiều cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra và kéo dài như ở Đông Nam Á, Trung Đông), liên hệ thực tế hai cuộc chiến tranh của Pháp và Mỹ ở Việt Nam từ 1946-1975

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề, thuyết giảng, phân tích, đàm thoại.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ- GV.Bản đồ Thế giới. - GV.Bản đồ Thế giới.

- HS. Chuẩn bị bài mới ở nhà.

C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1/ Ổn định lớp.(1 pht) 1/ Ổn định lớp.(1 pht)

2/ Kiểm tra bi cũ. (5 pht). Tình hình kinh tế NB (1952-1973)? Nguyên nhân pháttriển? triển?

3/ Giảng bài mới .(34 pht). a/ Đặt vấn đề. (1 pht). a/ Đặt vấn đề. (1 pht). b/ Triển khai bài. (33 pht)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân, cả lớp: 13p

Giáo viên nhắc lại các nội dung chính của bài “Trật tự thế giới sau chiến tranh” - Trật tự 2 cực Ianta

- Sự hình thành hệ thống XHCN

 Sự đối đầu giữa TBCN (Tây) và XHCN (Đông)

CH: Nguyên nhân sự mâu thuẫn Đông-

Tây?

+ Học sinh phân tích: về đường lối chiến lược của Liên Xô và Mỹ sau chiến tranh

Một phần của tài liệu GA 12 NEW (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w