của “Chiến tranh lạnh”.
1/ Mâu thuẫn Đông-Tây.
- Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến luợc của hai cường quốc Liên Xô-Mỹ CNXH trở thành một hệ thống rộng lớn
- Mỹ vươn lên thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử với tham vọng bà chủ thế giới
Từ một liên minh cùng chống phát xít
Tiết11 11
+ Từ liên minh trong chiến tranh Đối đầu sau chiến tranh
CH: Hãy nêu và phân tích những sự kiện tiêu biểu mở đầu cho “Chiến tranh lạnh”? + Học thuyết Truman (3/1947)
+ Kế hoạch Macsan (6/1947) + Khối Nato (4/1949)
3 sự kiện trên đánh dấu sự hình thành giới tuyến phân chia và sự đối lập về KT, CT và QS giữa 2 phe TBCN và XHCN Vì sao sự ra đời của hai khối Nato và Vacsava lại đánh dấu sự xác lập cục diện “2 cực”.
Hoạt động 2: Nhóm. 18p
Học sinh dựa vào sgk để trả lời: chỉ rõ mục đích của Mỹ và Liên Xô khi lập 2 khối này.
+ Giáo viên giải thích về khái niệm “chiến tranh lạnh” đã nói đến ở bài Mỹ
CH: Chiến tranh lạnh đã ảnh hưởng đến
thế giới như thế nào?
- Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe CNĐQ và CNXH. Diễn ra trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá ... tình hình thế giới luôn căng thẳng, phức tạp.
GV: Chia lớp thành 6 nhóm
+ Nhóm 1,2 Thảo luận chiến tranh Đông Dương chống Pháp.
+ Nhóm 3,4 Thảo luận chiến tranh Triều Tiên
+ Nhóm 5,6 Thảo luận chiến tranh Đông Dương chống Mĩ
- Vì sao chiến tranh Đông Dương chịu sự tác động của hai phe.
+ Mỹ giúp Pháp can thiệp vào hai phe + Liên Xô, Trung Quốc giúp Việt Nam
- Vì sao nói chiến tranh Triều Tiên là sản
trong chiến tranh đi đến tình trạng “đối đầu” sau chiến tranh.
2/ Sự khởi đầu của “chiến tranh lạnh”.
+ Học thuyết Truman 3-1947 + Kế hoạch Macsan 6-1947 + Sự ra đời của khối Nato 4-1949
Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã lập ra:
+ Khối SEV 1949
+ Khối quân sự hiệp ước Vacsava 1955.
Sự ra đời của khối Nato và Vacsava đánh dấu xác lập cục diện 2 phe và 2 cực, “Chiến tranh lạnh” chi phối tình hình thế giới sau chiến tranh.