Phân tích các nhóm hệ số

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty Cổ phần Viwaseen3 (Trang 66)

3.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Bảng 3.6: Bảng phân tích hệ số thanh toán ngắn hạn

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.Tài sản ngắn hạn 113.433.428.276 188.208.916.277 210.146.214.271

2.Nợ ngắn hạn 101.813.949.746 172.116.940.401 191.224.972.372 3.Hệ số khả năng

thanh toán ngắn hạn 1,11 1,10 1,09

57

Trong 3 từ 2012 đến 2014, hệ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp giao động trong khoảng từ 1,09 đến 1,11. Nhƣ vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là ổn định, hệ số này cho biết công ty có khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có.

Hình 3.3: Biểu đồ khả năng thanh toán ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh

Bảng 3.7: Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.TSNH – Hàng tồn kho 68.714.414.559 156.017.592.783 178.418.530.131

2.Nợ ngắn hạn 101.813.949.746 172.116.940.401 191.224.972.372 3.Hệ số khả năng TT

nhanh 0,67 0,91 0,93

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Qua bảng số liệu ta thấy đƣợc hàng tồn kho chiếm một tỷ trung bình trong tỷ trọng tổng tài sản của doanh nghiệp cụ thể năm 2012 tỷ lệ này là: 32,95% giảm dần trong 2 năm tiếp theo lần lƣợt là: 15,36% và 13,70%. Trong

001 001 001 001 001 001 001 001 001 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn hệ số KNTTNNH

58

năm 2013 và 2014 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đã tốt hơn rất nhiều so với năm 2012 khi mà tỷ trọng hàng tồn kho của năm 2012 là khá cao. Nguyên nhân của việc tăng hệ số tăng hệ số thanh toán nhanh là do tỷ trọng hàng tồn kho giảm mạnh trong năm 2013 và 2014, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã kiểm soát hàng tồn kho tốt hơn so với năm 2012. Tuy nhiên hệ số này vẫn nhỏ hơn 1 do vậy, doanh nghiệp vẫn cần phải cải thiện và nâng cao khả năng thanh toán nhanh.

Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền

Bảng 3.8: Bảng phân tích hệ số thanh toán bằng tiền

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền 12.282.653.243 16.677.124.112 28.410.314.689 2.Nợ ngắn hạn 101.813.949.746 172.116.940.401 191.224.972.372

3.Hệ số thanh toán bằng tiền 0,12 0,10 0,15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Hệ số thanh toán bằng tiền của công ty trong 3 năm ít có biến động. Cụ thể: năm 2012 hệ số này là 0,12 sang năm 2013 hệ số này là 0,10 và năm

000 000 000 000 000 001 001 001 001 001 001 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 TSNH - HTK Nợ ngắn hạn hệ số KNTTN

59

2014 là 0,15. Tỷ số này phản ánh mức thanh khoản cao nhất của doanh nghiệp. Tuy nhiên qua số liệu ta thấy hệ số này không lớn nguyên nhân là doanh nghiệp ít dự trữ tiền mặt. Lƣợng tiền mặt dự trữ này chủ yếu là để trả lƣơng nhân viên, thanh toán lãi vay đến hạn,...

Hình 3.5: Hệ số thanh toán bằng tiền

3.2.3.2. Hiệu quả sử dụng tài sản Vòng quay hàng tồn kho

Bảng 3.9: Bảng kỳ thu tiền bình quân

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.Doanh thu thuần 185.542.264.436 217.695.966.214 268.319.410.578 2.Hàng tồn kho đầu kỳ 45.127.315.466 44.729.013.717 32.191.323.494 3.Hàng tồn kho cuối kỳ 44.729.013.717 32.191.323.494 31.727.684.140 4.Hàng tồn kho bình quân 44.928.164.592 38.460.168.606 31.959.503.817

3.Vòng quay hàng tồn kho 4.13 5.66 8.4

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Qua bảng số liệu ta thấy đƣợc vòng quay hàng tồn kho của công ty tăng dần theo từng năm cụ thể nhƣ sau: năm 2012 là 4,13 vòng, năm 2013 là 5,66

.000 .020 .040 .060 .080 .100 .120 .140 .160 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán bằng tiền

60

vòng và năm 2014 là 8,4 vòng. Nguyên nhân là doanh thu của doanh nghiệp tăng tuy nhiên lƣợng hàng tồn kho bình quân lại giảm. Đây là một dấu hiệu tốt trong hoạt động sản xuất thi công của công ty. Với đặc thù ngành thi công, công ty nên chú ý nhập một số nguyên vật liệu giá cả biến động theo mùa vụ nhƣ: cát đá, xi măng,...để ảnh hƣởng đến công việc thi công

Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện vòng quay hàng tồn kho

Kỳ thu tiền bình quân

Bảng 3.10: Bảng kỳ thu tiền bình quân

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.Doanh thu thuần 185.542.264.436 217.695.966.214 268.319.410.578 2.Các khoản phải thu 56.381.761.316 139.003.684.771 149.671.431.541

3.Kỳ thu tiền bình quân 110,91 233,06 260,13

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Kỳ thu tiền bình quân năm 2012 là ngắn nhất so với các năm còn lại. Cụ thể năm 2012 công ty chỉ cần 110,91 ngày để thu hồi các khoản nợ, sang năm 2013 và 2014 công ty cần đến hơn 230 ngày. Điều này đã giảm hiệu quả trong hoạt động sản xuất thi công của công ty. Có một số lý do làm kỳ thu tiền bình quân của công ty lớn:

000 001 002 003 004 005 006 007 008 009 .000 50000000000.000 100000000000.000 150000000000.000 200000000000.000 250000000000.000 300000000000.000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Doanh thu thuần HTT bình quân Hệ số vòng quay hàng tồn kho

61

Nguyên nhân khách quan: do đặc thù ngành xây dựng cơ bản, khách hàng của doanh nghiệp chủ yếu là Ban quản lý các dự án có sử dụng vốn ngân sách vào thời điểm cuối năm tài chính chủ đầu tƣ các công trình ký hồ sơ làm thủ tục thanh toán cho đơn vị thi công. Thời gian bàn giao công trình đƣa vào sử dụng tốn nhiều thời gian, bên cạnh đó một số công trình phải đợi mặt bằng thi công Một nguyên nhân khác cũng đáng để ý, dƣới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu việc giải ngân các nguồn vốn ngân sách cũng bị quản lý chặt chẽ hơn, thời gian giải ngân chậm hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân chủ quan: Nhân viên kế toán công nợ chƣa theo dõi sát sao trong công việc thu hồi công nợ, mà trách nhiệm hoàn toàn thuộc về ngƣời quản lý dự án nên nhiều khi còn cả nể, chƣa mạnh dạn trong công tác đòi nợ.

Hình 3.7: Biều đồ thể hiện kỳ thu tiền bình quân

000 050 100 150 200 250 300 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 300,000,000,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

doanh thu thuần các khoản phải thu kỳ thu tiền bình quân

62

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Bảng 3.11: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.Doanh thu thuần 185.542.264.436 217.695.966.214 268.319.410.578 2.Tổng nguyên giá TSCĐ hiện có đầu kỳ 23.145.341.028 22.310.569.871 21.358.030.580 3.Tổng nguyên giá TSCĐ cuối kỳ 22.310.569.871 21.358.030.580 21.451.371.161 4.Nguyên giá bình quân TSCĐ 22.727.955.449 21.834.300.225 21.404.700.870 5. Hiệu quả sử dụng TSCĐ 8.16 9.97 15.54

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Qua số liệu tính toán trong 3 năm ta thấy đƣợc với 01 đồng tài sản cố định công ty tạo ra 8,16 đồng doanh thu trong năm 2012, năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 9.97 đồng và 15,54 đồng. Số vòng quay tài sản cố định nói lên cƣờng độ sử dụng tài sản cố định. Số vòng quay tài sản cố định của công ty từ năm 2012 đến 2014 tăng lên. Điều này cho ta thấy công ty khai thác tài sản cố định hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu của công ty năm 2013 và 2014 tăng vƣợt bậc so với năm 2012, tuy nhiên công ty vẫn chƣa chú trọng vào việc đầu tƣ tài sản cố định hiện có. Hiện nay, công ty vẫn chủ yếu thuê ngoài những vật tƣ lớn nhƣ: máy xúc, máy cẩu,...phục vụ thi công. Trong ngắn hạn, công ty vẫn đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn, tuy nhiên trong dài hạn sẽ xảy ra một số rủi ro tài chính nhƣ: giá thuê máy tăng, giá xăng dầu tăng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí của doanh nghiệp. Công ty nên đầu tƣ một số tài sản cố định nhƣ: máy móc thiết bị phục vụ thi công,...

63

Hình 3.8:Biểu đồ thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Bảng 3.12: Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.Doanh thu thuần 185.542.264.436 217.695.966.214 268.319.410.578 2.Tổng nguyên giá TSNH hiện có đầu kỳ 96.721.315.178 113.443.428.276 188.208.916.277 3.Tổng nguyên giá TSNH cuối kỳ 113.443.428.276 188.208.916.277 210.146.214.271 4.Nguyên giá bình quân TSNH 105.082.371.727 150.826.172.277 199.177.565.274 5. Hiệu quả sử dụng TSNH 1,77 1,44 1,35

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Từ bảng phân tích, hiệu quả sử dụng tài sản cố định công ty giảm dần theo từng năm. Cụ thể năm 2012 là 1,77 sang năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 1,44 và 1,35. Năm 2013, với một đồng tài sản ngắn hạn đƣợc đầu tƣ doanh

.000 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 .0 50000000000.0 100000000000.0 150000000000.0 200000000000.0 250000000000.0 300000000000.0 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

doanh thu thuần TSCĐ bình quân Hiệu quả sử dụng TSCĐ

64

nghiệp tạo ra 1,44 đồng doanh thu giảm 0,33 đồng so với năm 2012. Năm 2014, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn giảm 0,09 đồng so với năm 2013. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của tài sản ngắn hạn lớn hơn so với tỷ lệ tăng của doanh thu.

Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Bảng 3.13: Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Doanh thu thuần 185.542.264.436 217.695.966.214 268.319.410.578 2.Tổng nguyên giá TTS hiện

có đầu kỳ 119.866.656.206 135.753.998.147 209.566.946.857 3.Tổng nguyên giá TTS cuối

kỳ 135.753.998.147 209.566.946.857 231.597.585.431

4.Nguyên giá bình quân

TTS 127.810.327.177 172.660.472.502 220.582.266.145

5. Hiệu quả sử dụng TTS 1,45 1,26 1,22

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

.000 .200 .400 .600 .800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 2.000 .0 50000000000.0 100000000000.0 150000000000.0 200000000000.0 250000000000.0 300000000000.0 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

doanh thu thuần TSNH bình quân Hiệu quả sử dụng TSCĐ

65

Mức quay vòng của tổng tài sản là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tổng hợp toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao càng tốt..Năm 2012, hiệu quả sử dụng tổng tài sản là 1,45 tức là với mỗi đồng tài sản doanh nghiệp thu về 1,45 đồng doanh thu. Sang năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 1,26 và 1,22. Điều này chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp đang có xu hƣớng kém hiệu quả. Doanh nghiệp cần quản lý hiệu quả hơn tiền mặt, các khoản phải thu ngắn hạn và TSCĐ.

3.2.3.3. Nhóm hệ số đòn bẩy tài chính

Hệ số nợ trên tổng tài sản

Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu đòn bẩy tài chính sẽ thấy đƣợc cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp đã hợp lý chƣa, có đảm bảo an toàn tài chính và khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

Bảng 3.14: Bảng hệ số nợ trên tổng tài sản

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.Tổng nợ phải trả 101.813.949.746 172.116.940.401 191.224.972.372 2.Tổng tài sản 135.311.998.147 209.566.946.857 231.597.585.432

3.Hệ số nợ trên tổng tài sản 0,75 0,82 0,83

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Chỉ số nợ của doanh nghiệp tƣơng đối cao và có xu hƣớng tăng lên. Cụ thể trong năm 2012 chỉ số này 0,75 sang năm 2013 và 2014 đã tăng lên lần lƣợt là 0,82 và 0,83. Nguyên nhân là nợ phải trả và tổng tài sản đều tăng lên, tuy nhiên tỷ lệ tăng của nợ phải trả lớn hơn tỷ lệ tăng của tổng tài sản. Đây là một xu hƣớng không tốt khi lãi suất ngân hàng tăng sẽ khiến chi phí lãi vay tăng. Ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Đồng thời doanh nghiệp khó huy động thêm tiền vay để mở rộng sản xuất kinh doanh. Mặc dù hệ số nợ cao có thể tạo lợi thế về đòn bẩy tài chính cho công ty. Tuy

66

nhiên, cũng kèm theo khả năng công ty mất khả năng thanh toán. Do vậy doanh nghiệp nên cân nhắc để có những điều chỉnh hợp lý nhất

Hình 3.10: Biểu đồ thể hiện hệ số nợ trên TTS

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Bảng 3.15: Bảng hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.Tổng nợ phải trả 101.813.949.746 172.116.940.401 191.224.972.372 2.Vốn chủ sở hữu 33.498.048.401 37.450.006.456 40.372.613.060

3.Hệ số nợ trên VSH 3,04 4,60 4,74 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu thể sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp có thể chi trả cho các hoạt động. Qua bang thống kê nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu có nghĩa là doanh nghiệp đi vay mƣợn nhiều hơn số vốn hiện có. Do đăc thù ngành xây dựng cơ bản cần vốn lớn tuy nhiên phần vốn nhà nƣớc

001 001 001 001 001 001 001 001 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng nợ phải trả Tổng tài sản Hệ số nợ trên TTS

67

hạn chế, doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn đi vay và vốn chiếm dụng để hoạt động kinh doanh. Việc sử dụng quá nhiều vốn đi vay khiến cho doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao. Các chủ nợ hay ngân hàng cũng thƣờng xem xét, đánh giá kỹ tỷ lệ nợ (và một số chỉ số tài chính khác) để quyết định có cho doanh nghiệp vay hay không. Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ƣu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ đƣợc trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ƣu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất.

Hình 3.11: Biểu đồ thể hiện hệ số nợ trên VCSH

Hệ số thanh toán lãi vay

Bảng 3.16: Bảng hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1.EBIT 7.779.396.101 10.090.619.416 11.088.318.063

2.Lãi vay 492.633.832 73.730.000 250.686.000

3.Khả năng thanh toán lãi vay 15,79 136,86 44,23

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

.000 .500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500 5.000 0 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nợ phải trả VCSH Hệ số nợ trên VCSH

68

Dựa vào bảng phân tích số liệu ta thấy doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng thanh toán lãi vay. Cụ thể năm 2012 tỷ lệ này là 14,49 sang năm 2013 tỷ lệ này là 135,86 và giảm xuống còn 33,72 trong năm 2014. Đặc biệt năm 2013 EBIT của doanh nghiệp là 10.090.619.416 đồng nhƣng lãi vay chỉ là 73.730.000 đồng làm cho hệ số này tăng đột biến. Nguyên nhân do năm 2013 doanh nghiệp đã trúng thầu một số dự án lớn trọng điểm của thành phố, đông thời việc thi công thuận lợi doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, ít vay nợ ngân hàng. Doanh nghiệp sử dụng chính là nguồn vốn chiếm dụng thay vì sử dụng nguồn vốn đi vay ngân hàng nên tiền lãi vay là khá thấp. Trên góc độ tài chính đây là một xu hƣớng tốt, tuy nhiên thực tế khi doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhà cung cấp quá nhiều sẽ gây ảnh hƣởng đến uy tín của doanh nghiệp. Công ty cần cân nhắc giữa việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp và đi vay vốn ngân hàng để nâng cao uy tín với nhà cung cấp tránh trƣờng hợp bị đình trệ thi công do nhà cung cấp không chuyển hàng.

Hình 3.12: Khả năng thanh toán lãi vay

.042 .044 .046 .048 .050 .052 .054 .056 .058 .060 000 50,000,000,000 100,000,000,000 150,000,000,000 200,000,000,000 250,000,000,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

EBIT Lãi vay

69

3.2.3.4. Khả năng sinh lời

Bảng 3.17: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) % 3,36 3,68 3,15 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) % 4,60 3,82 3,65 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) % 18,64 21,38 20,94

Hệ số sinh lời cơ bản (BEP) % 5,73 4,81 4,79

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.13: Hệ số phản ánh khả năng sinh lời

Qua bảng số liệu cho ta thấy, vào năm 2013 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) là lớn nhất 3,68%, nguyên nhân là do trong năm 2013 công ty đã đạt đƣợc mức lợi nhuận lớn với nhiều gói thầu lớn nhƣ: Gói thầu 11 Thanh Trì, gói thầu số 5 xã Đại Mỗ,... đây đều là những dự án nƣớc sạch nông thôn của thành phố Hà Nội, nguồn vốn đầu tƣ lớn, liên tục giúp cho doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty Cổ phần Viwaseen3 (Trang 66)