Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH MINH (Trang 60)

II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN

3.2.Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn

3. Phân tích tình hình thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn

3.2.Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn

Cùng với doanh số cho vay thì thu nợ là một vấn đề mà chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Minh đặc biệt quan tâm. Nĩ thể hiện rõ khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng cĩ đúng hay khơng đúng đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Do đĩ cơng tác thu nợ được xem là một việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng .

a. Phân tính tình hình thu nợ ngắn hạn theo ngành .

Bên cạnh việc mở rộng đầu tư tín dụng thì việc thu nợ cũng khơng kém phần quan trọng, sau khi giải ngân thì nghiệp vụ của cán bộ tín dụng là thường xuyên kiểm tra giám sát các khoản tiền vay của mình, xem khách hàng vay cĩ sử dụng đúng mục đích hay khơng, để từ đĩ cĩ những biện pháp kịp thời.

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2002

Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Dư nợ ngắn hạn 86.496 100,0 113103 100,0 186530 100,0 26.606 30,8 73.427 64,9 A.Nơng nghiệp 73.192 84,6 101497 89,7 122461 65,6 28.305 38,7 20.964 20,7 -Trồng trọt 1.286 1,5 996 0,9 1.726 0,9 -290 -22,6 730 73,3 -Chăn nuơi 22 0,03 431 0,4 5.226 2,8 409 1859,1 4.795 1112,5 -KT tổng hợp 71.158 82,3 97.681 86,4 114055 61,1 26.532 37,3 16.374 16,8 -Máy ngắn hạn 726 0,8 2.389 2,1 1454 0,8 1.663 229,1 -935 -39,1 B.TTCN-DV & ĐS 13.304 15,4 11.606 10,3 64.069 34,3 -1.698 12,8 52.463 452 -TTCN-TM- DV 13.304 15,4 11.606 10,3 64.055 34,3 -1698 12,8 52.449 452 -Khác 0.000 0,0 0.000 0,0 14 0,01 0.000 0,0 14 0,0 Nguồn: phịng kế toán

Qua bảng 12 ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn tăng dần qua các năm, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng lên tương đương với sự gia tăng của doanh số cho vay là dấu hiệu tốt. Chứng tỏ cơng tác thu nợ ngắn hạn của chi nhánh đạt kết quả khả quan. Cụ thể năm 2001 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 86.496 triệu đồng trong đĩ ngành nơng nghiệp cĩ thu nợ ngắn hạn là 73.192 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84,6% trong doanh số thu nợ, cịn thu nợ ngắn hạn ngành tiểu thủ cơng nghiệp-dịch vụ và đời sống là 13.304 triệu đồng chiếm tỷ trọng 15,45% tổng thu nợ ngắn hạn. Sang năm 2002 doanh số thu nợ ngắn nợ tăng lên đạt 113.103 triệu đồng tăng 26.607 triệu đồng so với năm 2001 tương ứng với tốc độ tăng 30,8% trong đĩ ngành nơng nghiệp là 101.497 triệu đồng chiếm tỷ trọng 89,7% cịn tiểu thủ cơng nghiệp-dịch vụ và đời sống là 11.606 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10.3%. Đến năm 2003 con số này tiếp tục tăng lên đạt 186.530 triệu đồng tăng 73.427 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 64,9% so với năm 2002 trong đĩ ngành nơng nghiệp là 122.461 triệu đồng chiếm 65.6%, cịn tiểu thủ cơng nghiệp-dịch vụ và đời sống là 64.069 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34,31%. Nguyên nhân tăng là do nhiều yếu như: trồng trọt, chăn nuơi…

a.1. Ngành nơng nghiệp. @ Trồng trọt.

Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tượng sản xuất cĩ xu hướng giảm, năm 2001 doanh số thu nợ ngắn hạn là 1.286 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,5% trong doanh số thu nợ ngắn hạn, sang năm 2002 thu nợ ngắn hạn trồng trọt là 996 triệu đồng chì chiếm tỷ trọng 0,9% giảm 290 triệu đồng so với năm 2001 với tốc độ giảm 22,6%. Nguyên nhân giảm chủ yếu là do việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu đầu tư tập trung vào mơ hình kinh tế hỗn hợp nên doanh số cho vay và thu nợ ngắn hạn của đốt tượng trồng trọt giảm. Đến năm 2003 doanh số thu nợ ngắn hạn tăng lên đạt 1.726 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,9% tăng 730 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng là 73,3%

@ Chăn nuơi:

Doanh số thu nợ ngắn hạn ngành chăn nuơi liên tục tăng qua các năm cụ thể là năm 2001 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 22 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,03% trong tổng thu nợ ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn này tăng lên vào năm 2002 đạt 431 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,4% thu nợ ngắn hạn tăng 409 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ tăng là859,1%. Đến năm 2003 con số này tiếp tục tăng lên đạt đến 5.226 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,8% tăng 4.795 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 1.112,5% so với năm 2002. Nguyên nhân tăng là do doanh số cho vay ngành chăn nuơi tăng, được tiêm phịng dịch bệnh kịp thời khơng làm lây lan gia súc gia cầm cùng với sự ổn định của giá cả thị trường… người dân thu hồi vốn nhanh và trả nợ ngân hàng kịp thời và đúng lúc.

@ Kinh tế tổng hợp.

Chiếm tỷ trọng cao nhất trong trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn so với các đối tượng sản xuất khác. Năm 2001 thu nợ ngắn hạn mơ hình này là 71.158 triệu đồng chiếm tỷ trọng 82,3% tổng doanh số thu nợ ngắn hạn. Năm 2002 doanh số thu nợ ngắn hạn mơ hình kinh tế tổng hợp là 97.681 triệu đồng chiếm tỷ trọng 86,4% tăng 26.523 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ tăng là 37,3%. Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2003 là 114.055 triệu đồng chiếm tỷ trọng 61,1% so với năm 2002 tăng 16.374 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 16,8%. Doanh số mơ hình kinh tế tổng hợp tăng là điều đáng mừng cho cơng tác thu nợ ngắn hạn của ngân hàng. Bởi vì, mơ hình này khá mới mẻ đối với bà con nơng dân và doanh số thu nợ ngắn hạn thể hiện khả năng trả nợ của khách hàng nên doanh số này ngày càng cao cho thấy khả năng trả nợ của bà con càng tốt. Điều này chứng tỏ sự đầu tư của ngân hàng hợp lý và thật sự mang lại hiệu quả cho khách hàng.

@ Máy nơng nghiệp ngắn hạn.

Năm 2001 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 726 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,8% tổng doanh số thu nợ ngắn hạn. Sang năm 2002 đạt được 2.389 triệu đồng chiếm tỷ

trọng 2,1% tăng 1.663 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ tăng 229,1%. Nguyên nhân tăng là do doanh số cho vay tăng lên, mặt khác trình độ học vấn của nơng dân ngày càng được nâng cao biết sử dụng những tiến bộ kỹ thuật phục vụ cho nơng nghiệp nên năng suất lao động tăng lên dẫn đến lợi nhuận tăng, rất thuận lợi cho cơng tác thu nợ của ngân hàng. Đến năm 2003 chỉ đạt 1.454 triệu đồng giảm 935 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ giảm 39,1%.

a2. Tiểu thủ cơng nghiệp – dịch vụ và đời sống. @ Tiểu thủ cơng nghiệp – thương mại - dịch vụ

Doanh số thu nợ ngắn hạn ngành này năm 2001 đạt 13.304 triệu đồng chiếm tỷ trọng 15,4% trong tổng thu nợ, sang năm 2002 thu nợ ngắn hạn đối tượng này đạt 11.606 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10,3% giảm 1.698 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ giảm 12,8%. Đến năm 2003 đạt 64.055 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34,3% tăng 52.449 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 451,9% so với năm 2002.

Các đối tượng như chăn nuơi, trồng trọt và sửa chữa máy thì cĩ doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng khơng đáng kể so với tổnh doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng. Doanh số thu nợ một mặt thể hiện cơng tác thu nợ của ngân hàng, mặt khác nĩ cịn phản ánh khả năng trả nợ của khách hàng. Khi lượng tiền khách hàng vay tăng lên thì nức trả nợ cũng tăng theo và ngược lại lượng tiền vay giảm thì doanh số thu nợ của ngân hàng cũng giảm, đây là qui luật. Sự biến động của doanh số thu nợ tại ngân hàng trong ba năm cũng tăng theo qui luật này.

b. Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế.

Tương tự như doanh số cho vay, tình hình thu nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế tăng dần qua các năm, cĩ sự chênh lệch rất lớn giữa thành phần kinh tế tư nhân và cá thể hộ sản xuất với cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

BẢNG 13: TÌNH HÌNH THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA BA NĂM.

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2002

Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền % Số tiền % + Tư nhân và cá thể hộ SX 83.209 96,2 104.620 92,5 169.742 91 21.411 25,7 65.122 62,2 + CSSX và 3.287 3,8 8.483 7,5 16.788 9 5.196 158,1 8.305 97,9

DNNQD

Tổng 86.496 100,0 113.103 100,0 186.530 100,0 26.607 30,8 73.427 64,9

Nguồn: phịng kế tốn

Năm 2001, tổng doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 86.496 triệu đồng trong đĩ tư nhân và cá thể hộ sản xuất chiếm tỷ trọng 96,2% với số tiền 83.209 triệu đồng cịn cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngồi quốc doanh chỉ đạt 3.287 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,8% tổng doanh số thu nợ ngắn hạn. Năm 2002 tổng thu nợ ngắn hạn là 113.103 triệu đồng trong đĩ thu nợ ngắn hạn tư nhân và cá thể hộ sản xuất là 104.620 triệu đồng chiếm tỷ trọng 92,5% tăng 21.411 triệu đồng so với năm 2001 với tỷ lệ tăng là 25,7%, cịn doanh số thu nợ cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngồi quốc doanh là 8.483 triệu đồng tăng 5.196 triệu đồng với tốc độ tăng 158,1% so với năm 2001 chiếm 7,5% tổng doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng. Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2003 tiếp tục tăng lên đạt 186.530 triệu đồng trong đĩ tư nhân và cá thể hộ sản xuất trả với số tiền là 169.742 triệu đồng chiếm tỷ trọng 91% tổng thu nợ ngắn hạn tăng 65.122 triệu đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng 62,2%, cịn cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngồi quốc doanh là 16.788 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9% tổng thu nợ ngắn hạn, tăng 8.305 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 97,9% so với năm 2002.

c. Phân tích tình thu nợ ngắn hạn theo địa bàn

Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề này, nĩ thể hiện khả năng đánh giá khách hàng cĩ đúng hay khơng đúng. Do đĩ, cơng tác thu hồi nợ được xem là việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng ở từng địa bàn mà cán bộ tín dụng quản lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BẢNG 14: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO ĐỊA BÀN QUA BA NĂM.

Đơn vị tính: triệu đồng

Tên địa bàn Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2002

Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền % Số tiền % Thuận An 7.796 9,0 9.111 8,1 15663 8,4 1.315 16,9 6.552 79,1 Mỹ Thuận 8.743 10,1 8.985 7,9 11194 6,0 242 2,8 2.209 24,6 Ng.V.Thảnh 6.225 7,2 8.379 7,4 14695 7,9 2.154 34,6 6.316 75,4 Đơng Thành 4.528 5,2 5.320 4,7 9.125 4,9 792 17,5 3.805 71,5 Thành Lợi 5.545 6,4 7.433 6,6 14560 7,8 1.888 34,0 7.127 95,9 Mỹ Hịa 6.577 7,6 6.289 6,0 8.143 4,4 -288 -4,4 1.854 29,5 Thị Trấn 4.336 5,0 9.336 8,3 18748 10,1 5.000 115,3 9.412 100,8

Tân Lược 5.925 6,9 9.146 8,1 20006 0,7 3.221 54,4 10.860 118,7 Tân Qưới 2.662 3,0 5.324 5,0 9835 5,3 2.702 103,1 4.511 84,7 Thành Đơng 4.048 5,8 5.654 4,7 5.726 3,1 606 12,0 72 1,3 Thành Trung 3.826 4,4 4.111 3,6 5.747 3,1 285 7,4 1.636 39,8 Tân Hưng 2.202 2,5 4.049 3,6 5.126 2,7 1.847 83,9 1.077 26,6 Tân an Thạnh 4.020 4,6 7.426 6,6 13346 7,2 3.406 84,7 5.920 79,7 Tân Bình 3.916 4,5 5.743 5,1 10026 5,4 1.827 46,7 4.283 74,6 Tân Thành 4.586 5,3 5.684 5,0 9.790 5,2 1.098 23,9 4.106 72,2 Đơng Bình 5.831 6,7 6.019 5,3 8.285 4,4 188 3,2 2.266 37,6 Đơng Thạnh 4.770 5,5 5.094 4,5 6.515 3,5 324 6,8 1.421 27,9 Tổng 86.496 100,0 113103 100,0 186530 100,0 26.067 30,8 73.427 64,9 Nguồn: phịng kế tốn

Qua bảng 14 ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn theo địa bàn tăng dần qua các năm. Năm 2001 tổng thu nợ ngắn hạn đạt 86.496 triệu đồng sang năm 2002 tổng doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng cĩ xu hướng tăng lên đạt 113.103 triệu đồng tăng 26.607 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ tăng 30,8%. Đến năm 2003 tổng doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng tiếp tục tăng lên đạt 186.530 triệu đồng tăng 73.427 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 64,9% so với năm 2002. Tổng doanh số thu nợ ngắn hạn của ngắn hạn cĩ xu hướng tăng lên là do tác động của các xã Thuận An, Nguyễn Văn Thảnh, Tân Lược, Thị Trấn… Đạt được kết quả trên là nhờ sự nổ lực trong cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng mà trực tiếp là cán bộ tín dụng ở các xã, mặt khác chứng tỏ khả năng trả nợ của bà con nơng dân ngày một tốt hơn.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH MINH (Trang 60)