PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH MINH (Trang 33)

NHNo&PTNTchi nhánh huyện Bình Minh trong thời gian qua đã sớm hoạch định chiến lược kinh doanh của mình là phục vụ sự phát triển kinh tế địa phương, xem nơng nghiệp nơng thơn là thị trường chính và nơng dân vừa là khách hàng vừa là đối tượng trong cơng tác xố đối giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống nơng dân gĩp phần cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn. Từ định hướng đĩ nhiều năm qua chi nhánh đã khơng ngừng vươn lên mở rộng mạng lưới hoạt động, phối hợp cùng cơ quan ban ngành trong Huyện hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho dân vay vốn, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở địa phương. Vì vậy, nguồn vốn của chi nhánh luơn tăng qua các năm để đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn ngày càng cao của người dân.

Cơng tác huy động vốn đã xác định là một trong những mục tiêu quan trọng đặc biệt trong hoạt động tín dụng, do đĩ trong những năm qua chi nhánh đã cĩ nhiều biện pháp tích cực huy động để thu hút vốn nhàn rổi trong nhân dân bằng nhiều hình thức như: Huy động tiền gởi tiết kiệm khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu cĩ

muc đích với nhiều loại kỳ hạn… thường xuyên thơng tin và khuyến khích các cá nhân, các tổ chức, doanh nghiệp mở tiền gởi tiết kiệm và thanh tốn qua ngân hàng. Từ đĩ đã tập trung và thu hút được nguồn vốn khá lớn để đầu tư cho vay phát triển kinh tế địa phương.

Dựa vào sự linh hoạt trong cơng tác huy động vốn với nhiều mức lãi suất khác nhau mà chi nhánh ngân hàng đã thu hút được lượng tiền gởi của dân và các tổ chức kinh tế ngày một tăng lên, vốn huy động trong tổng nguồn vốn năm sau luơn cao hơn năm trước.

BẢNG 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM.

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1.Vốn HĐ 55.970 24,5 63.700 26,7 84.060 32,9 7.730 13,8 20.360 32,0 -Kho bạc 26.900 11,8 24.350 10,2 25.300 9,9 -2.550 -9,5 950 3,9 -Tổ chức TD 130 0,1 90 0,04 100 0,04 -40 -30,8 10 11,1 -TGTT 4.200 1,8 2.780 1,2 4.780 1,9 -1.420 -33,8 2.000 71,9 -TGTK 16.100 7,1 9.810 4,1 48.640 19,0 -6.290 -39,1 38.830 395,8 +Khơng KH 7.500 3,3 1.340 0,6 22.100 8,6 -6.160 -82,1 20.760 1549 +Cĩ KH 8.600 3,8 8.470 3,5 26.540 10,4 -130 -1,5 18.070 213,3 -TG khác 140 0,1 0.000 0,0 40 0,02 -140 -100 40 +100 -PHGTCG 8.500 3,7 26.670 11,2 5.200 2,03 18.170 213,8 -21.470 -80,5 +Ngắn hạn 4.000 1,8 11.970 5,0 2.700 10,6 7.970 199,3 -9.270 -77,4 +Cĩ KH 4.500 2,0 14.700 6,2 2.500 1,0 10.200 226,7 -12.200 -83,0 2.Vốn ĐC 172289 75,5 175100 73,3 171500 67,1 2.811 1,6 -3.600 -2,1 Tổng NV 228259 100,0 238800 100,0 255560 100,0 10.541 4,6 16.760 7,0 Nguồn: phịng kế tốn + Vốn HĐ: vốn huy động + Tổ chức TD: tổ chức tín dụng.

+ Khơng KH: khơng kỳ hạn + PHGTCG: phát hành giấy tờ cĩ giá + Vốn ĐC: vốn điều chuyển. + Tổng NV: tổng nguồn vốn

Tổng nguồn vốn của ngân hàng năm tăng lên. Năm 2001 số vốn mà ngân hàng cĩ được là 228.259 triệu đồng. Sang năm 2002, nhờ đa dạng hố các hình thức huy động mà tổng nguồn vốn của ngân hàng đạt 238.800 triệu đồng, tăng 10.541 triệu đồng so với năm 2001, ứng với tốc độ tăng 4,6%. Nguồn vốn của ngân hàng năm 2003 là 255.560 triệu đồng tăng 16.760 triệu đồng, ứng với tốc độ tăng 7,0% so với năm 2002. Dựa vào bảng trên, ta thấy rằng cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng bao gồm 2 phần:

Vốn huy động Vốn điều chuyển

@ Vốn huy động mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ hơn vốn điều chuyển trong tổng nguồn vốn nhưng bao giờ cũng được ngân hàng ưu tiên phát triển, cụ thể như sau:

Vốn huy động được của ngân hàng năm 2001 là 55.970 triệu đồng chiếm tỷ trọng 24,5% trong tổng nguồn vốn. Đây là tỷ lệ tương đối thấp vì thế địi hỏi ngân hàng phải quan tâm hơn đến việc huy động vốn. Sang năm 2002 nhờ việc thực hiện nhiều biện pháp thu hút vốn mà khả năng huy động vốn cuả ngân hàng tăng lên đáng kể đạt 63.700 triệu đồng, tăng 7.730 triệu đồng so với năm 2001, tương ứng với tốc độ tăng là 13,8%. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho ban lãnh đạo ngân hàng. Đến năm 2003 nguồn vốn huy động tại chổ tiếp tục tăng đạt 84.060 triệu đồng chiếm tỷ lệ 32,9% tổng nguồn vốn, tăng 20.36 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 32,0% so với năm 2002.

Đồ thị 2: Mối tương quan giữa nguồn vốn huy động và vốn điều chuyển trong tổng nguồn vốn.

Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi kho bạc chiếm tỷ trọng rất cao so với các nguồn khác. Năm 2001, ngân hàng huy động từ kho bạc là 26.900 triệu đồng, tỷ trọng chiếm 11,8% tổng vốn huy động của ngân hàng. Đến năm 2002, nguồn tiền gửi kho bạc giảm cịn 24.350 triệu đồng, ứng với tốc độ giảm 9,5% so với năm 2001. Sự sụt giảm này là do năm 2002 áp lực về vốn để xây dựng các cơng trình cơ bản của địa phương tăng lên và cơng tác đền bù sau giải toả cũng được tiến hành khẩn trương, chuẩn bị cơ sở hạ tầng cho việc thành lập thị xã Bình Minh trong tương lai. Năm 2003, lượng tiền gửi kho bạc tăng lên đạt 25.300 triệu đồng, tỷ trọng chiếm 9,9% tăng 950 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng 3,9%. Nguồn huy động khác được ngân hàng chú trọng đĩ là tiền gửi khách hàng bao gồm tiền gửi thanh tốn và tiền gửi tiết kiệm, cịn các tiền gửi khác nhưng khơng đáng kể. Năm 2001, tiền gởi thanh tốn chỉ cĩ 4.200 triệu đồng chiếm 1,8% và tiền gởi tiết kiệm là 16.100 triệu đồng, tỷ trọng chiếm 7,1%. Nhưng đến năm 2002 lượng tiền gởi thanh tốn giảm cịn 2.780 triệu đồng, tỷ trọng chiếm 1,2%, giảm 1.420 triệu đồng ứng với tốc độ giảm 33,8% so với năm 2001. Cịn đối với tiền gửi tiết kiệm, Năm 2002 cũng giảm so với năm 2001. Cịn đối với tiền gửi tiết kiệm năm 2002 cũng giảm so với năm 2001 giảm 6.290 triệu đồng, năm 2002 đạt 9.810 triệu đồng chỉ chiếm 4,1% ứng với tốc độ giảm là 39,1% sự sụt giảm này do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu do sự cạnh tranh hàng loạt của các ngân hàng khác cùng hoạt động trên địa bàn Huyện. Điều này cảnh báo ngân hàng phải cĩ nhiều chính sách hơn nữa để thu hút tiền gửi nếu khơng đánh mất thị phần hoạt động. Tuy nhiên sang năm 2003 cả tiền gởi thanh tốn và tiền gửi tiết kiệm đều tăng. Tiền gởi thanh tốn đạt 4.780 trịêu đồng tăng 2000 triệu đồng, cịn tiền gửi tiết kiệm đạt 48.460 triệu đồng tăng 38.830 triệu đồng so với năm 2002. Đạt được sự tăng trưởng trên một phần là nhờ vào sự nổ lực khơng ngừng của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc thực hiện các chính sách ưu đãi về lãi suất, nhưng chủ yếu là nhờ sự ý thức tiết kiệm của người dân được nâng lên. Về mặt xã hội cho thấy đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện, đặc biệt họ đã thật sự tin cậy vào NHNo&PTNT nĩi riêng và cả hệ thống ngân hàng nĩi chung.

Thực hiện chủ trương của ngân hàng cấp trên trong việc thu hút nguồn vốn nhanh chĩng đáp ứng nhu cầu vốn của các dự án lớn do ngân hàng cấp trên đầu tư hoặc để sử dụng vào mục đích nào đĩ thì chi nhánh NHNo&PTNT Bình Minh đã phát hành giấy tờ cĩ giá mà thơng thường là dưới dạng kỳ phiếu. Năm 2001, tổng số tiền thu được từ việc phát hành giấy tờ cĩ giá là 8.500 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3,7% tổng số vốn huy động. Năm 2002 là 26.670 triệu đồng tăng đáng kể so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 11,2% tăng 18.170 triệu đồng ứng với đốc độ tăng tăng 213,8%. Số lượng kỳ phiếu được bán ra rất nhiều đã chứng minh một lần nữa đời sống nhân dân trong Huyện đượccải thiện đáng kể, điều kiện kinh tế ngày được phát triển đồng thời thể hiện sự tin cậy hơn của khách hàng đối với ngân hàng. Nhưng đến năm 2003, con số này giảm xuống cịn 5.200 triệu đồng chỉ chiếm tỷ trọng 2,03%, giảm 21.470 triệu đồng ứng với tốc độ giảm 80,5% so với năm 2002.

@. Vốn điều chuyển:

Hầu hết các ngân hàng quốc doanh khơng riêng gì chi nhánh NHNo&PTNT Bình Minh nếu chỉ sử dụng vốn huy động để cho vay thì sẽ khơng thể đáp ứng đựơc nhu cầu về vốn của khách hàng. Vì vậy, Ngồi nguồn vốn huy động tại chổ thì ngân hàng cịn phải phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển của ngân hàng cấp trên.

Vốn điều chuyển luơn chiếm tỷ trọng cao (trên 50%) tổng nguồn vốn của ngân hàng mặc dù ngân hàng luơn tìm mọi biện pháp để làm giảm tỷ trọng này xuống mức cĩ thể. Năm 2001, vốn điều chuyển là 172.289 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75,5% tổng nguồn vốn. Sang năm 2002 vốn điều chuyển là 175.100 triệu đồng chiếm tỷ trọng 73,3% tăng 2.811 triệu đồng với tốc độ tăng 1,6% so với năm 2001. Đến năm 2003, vốn điều chuyển giảm xuống 171.500 triệu đồng chiếm tỷ trọng 67,1%, giảm 3.600 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ giảm 2,1%.

BẢNG 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN.

ĐVT: triệu đồng

Năm Kế hoạch Thực hiện Thực hiện/Kế hoạch

Số tiền % 2001 2002 2003 40.000 60.000 82.000 55.970 63.700 84.060 15.970 3.700 2.060 139,9 106,2 102,5 Nguồn: Phịng Kế Tốn

Nhìn chung, cơng tác huy đồng vốn của ngân hàng luơn vượt kế hoạch đề ra. Năm 2001 ngân hàng đã huy động vốn vượt kế hoạch là 15.970 triệu đồng ứng với mức vượt 39,9%. Sang năm 2002, số huy động vốn vượt 3.700 triệu vượt 6,2% so với kế hoạch đề ra. Đến năm 2003, số huy động vốn vượt 2.060 triệu đồng, vượt 2,5% so với kế hoạch đề ra.

Cĩ được kết quả trên là nhờ sự phấn đấu của tồn chi nhánh cùng với sự hổ trợ tích cực của các cấp chính quyền và đồn thể địa phương trong việc đa dạng hố cơng tác huy động vốn trên địa bàn như: ngân hàng đã mở ra nghiệp vụ huy động vốn bằng ngoại tệ và thu đổi ngoại tệ (USD), bước đầu đạt kết quả khả quan.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH MINH (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w