II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN
1. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện
1.3. Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo địa bàn
Phân tích khả năng cho vay ngắn hạn của ngân hàng theo địa bàn để thấy được việc phát triển kinh tế huyện nhà. Từ đĩ, cĩ kế hoạch đầu tư cho từng xã ở tầm vi mơ, tạo điều kiện phát huy thế mạnh của địa phương mình. Qua đĩ, chi nhánh cũng cĩ thuận lợi trong việc thu hút thêm thị phần cũng như giữ vững được các khách hàng hiện cĩ.
BẢNG 7: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO ĐỊA BÀN QUA BA NĂM.
Tên địa bàn
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2002
Thuận An 8.037 7,1 11.406 8,7 18330 9,0 3.369 41,9 6.924 60,7 Mỹ Thuận 8.166 7,2 9.088 7,0 8.682 4,3 922 11,3 -406 4,5 Ng.V.Thảnh 7.310 6,5 9.630 7,3 11184 5,5 2.320 31,7 1.554 16,1 Đơng Thành 6.329 5,6 6.240 4,8 9.304 4,6 -89 -1,4 3.064 49,1 Thành Lợi 5.096 5,0 7.448 5,7 9.277 4,6 2.352 46,2 1.829 24,6 Mỹ Hịa 7.959 7,0 8.416 6,4 13124 6,4 457 5,7 4.708 55,9 Thị Trấn 3.520 3,1 10.914 8,3 28519 14,0 9.394 210,1 17.605 161,3 Tân Lược 8.437 7,4 12.283 9,4 20947 10,3 3.846 45,6 8.664 70,5 Tân Qưới 6.394 5,6 6.257 4,8 10323 5,1 -137 -2,1 4.066 64,9 Thành Đơng 6.774 6,0 5.645 4,3 9.633 4,7 -1.129 -16,7 3.988 70,7 Thành Trung 5.709 5,0 4.548 3,5 10494 5,2 -1.161 -20,3 5.946 130,7 Tân Hưng 3.441 3,0 3.234 2,5 4.639 2,1 -207 -6,0 1.135 35,1 Tân an Thạnh 7.238 6,4 8.882 6,8 10253 5,0 1.645 22,7 1.371 15,4 Tân Bình 6.409 5,7 6.654 5,1 9.476 4,7 245 3,8 2.822 42,4 Tân Thành 7.471 6,6 6.600 5,0 11829 5,8 -871 -11,7 5.229 79,2 Đơng Bình 8.740 7,7 9.251 7,1 12051 5,9 511 5,9 2.800 30,3 Đơng Thạnh 6.222 5,5 4.572 3,5 5.700 2,8 -1650 -26,5 1.128 24,7 Tổng 113252 100,0 131067 100,0 203495 100,0 17.815 15,7 72.428 55,3 Nguồn: phịng kế tốn
Qua bảng doanh số cho vay ngắn hạn theo địa bàn, ta thấy tất cả các xã đều cĩ lượn tiền vay cao ở năm 2001 đạt 113.252 triệu đồng sang năm 2002 doanh số cho vay đạt 131.067 triệu đồng tăng 17.815 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 15,7% so với năm 2001. Đến năm 2003 doanh số cho vay đạt đến 203.495 triệu đồng tăng 72.428 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng 55,3%. Doanh số cho vay phản ánh mức độ đầu tư của ngân hàng tại một địa bàn, tổng doanh số cho vay ngắn hạn qua các năm tăng dần đây là dấu hiệu vui cho cơng tác tín dụng tại chi nhánh, cho thấy đồng vốn đã thật sự đi vào các xã trong huyện, được bà con tin tưởng đầu tư vào sản xuất, cải thiện đời sống. Điều này cũng cĩ ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của chi nhánh trong tình hình cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng bạn hiện nay. Theo bảng số liệu trên, doanh số cho vay của ngân hàng vào các xã là khác nhau. Một số xã như: Thuận An, Thị Trấn, Tân Lược... đạt được doanh số cho vay cao trong khi đĩ một số xã khác như: Tân Hưng, Tân Quới, Đơng Thạnh... lại cĩ doanh số thấp. Cụ thể như sau:
@ Thuận An.
Đây được coi là địa bàn trọng điểm khơng những đối với chi nhánh mà cịn đối với ngân hàng địa phương, hầu hết các mĩn vay được bà con đầu tư vào trồng trọt.
Doanh số cho vay năm 2001 là 8.037 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,1% trong doanh số cho vay của ngân hàng. Sang năm 2002 doanh số cho vay xã này đạt 11.406 triệu đồng chiếm 8,7% doanh số cho vay, tăng 3.369 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ tăng 41,9%. Đến năm 2003 doanh số này đạt 18.330 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,0% trong doanh số cho vay của ngân hàng, tăng 6.924 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng 60,7%. Sự gia tăng tỷ trọng liên tục doanh số vay vốn của xã Thuận An cho thấy ngân hàng chú trọng đầu tư nhiều vào xã này do xã cĩ vùng chuyên canh trồng cải xà lách xoong rất thành cơng.
@ Mỹ Thuận.
Doanh số cho vay năm 2001 là 8.166 triệu đồng chiếm 7,2%tổng doanh số cho vay, con số này tăng lên vào năm 2002 đạt 9.088 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,0% trong tổng doanh số cho vay, tăng 921,9 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ tăng 11,3%. Sang năm 2003 con số này giảm xuống cịn 8.682 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,3% tổng doanh số cho vay của ngân hàng, giảm 406 triệu đồng ứng với tốc độ giảm 4,5% so với năm 2002.
@ Nguyễn Văn Thảnh.
Cũng như các xã khác doanh số cho vay vào xã này cũng liên tục tăng qua các năm, năm 2001 doanh số cho vay là 7.310 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,5% trong tổng doanh số cho vay, sang năm 2002 doanh số cho vay đạt 9.630 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,3% doanh số cho vay tăng 2.320 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 31,7% so với năm 2001. Đến năm 2003 doanh số này tiếp tục tăng 11.184 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,5% trong tổng doanh số cho vay, tăng 1.554 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 16,1% so với năm 2002.
@ Đơng Thành.
Doanh số cho vay xã này vào năm 2001 đạt 6.329 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,6% tổng doanh số cho vay, sang năm 2002 doanh số vay đạt 6.240 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,8% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng, giảm 90 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ giảm 1,4%. Đến năm 2003 số lượng tiền vay của xã này là 9.304 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,6%, tăng 3.064 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 49,1% so với năm 2002.
@ Thành Lợi.
Cũng được đầu tư đáng kể, năm 2001 doanh số cho vay là 5.096 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 5,0% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Sang năm 2002 doanh số cho vay 7448 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,7% trong tổng doanh số cho vay, tăng 2.352 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 46,2% so với năm 2001. Đến năm 2003, doanh số là 9.277 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,6%, tăng 1.829 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng 24,6%. Xã Thành Lợi nằm trong dự án phát triển cây hẹ cùng với Tân Quới phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho huyện và chuyển đi các tỉnh khác.
@ Mỹ Hịa.
Ngồi vườn cây đặc sản là bưởi Năm Roi thì chăn nuơi ở xã này cũng phát triển mạnh, do được qui hoạch từ nhiều năm trước nên doanh số cho vay xã này của ngân hàng thay đổi đáng kể qua ba năm. Năm 2001 số vốn mà nơng dân xã Mỹ Hồ vay của ngân hàng là 7.959 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,0% trong tổng doanh số cho vay, sang năm 2002 doanh số cho vay đạt 8.416 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,4% tổng doanh số cho vay của ngân hàng, tăng 457,1 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ tăng 5,7%. Đến năm 2003 con số này tăng lên đáng kể đạt 13.124 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,4% tổng doanh số cho vay của ngân hàng, tăng 4.708 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng 55,9%.
@ Thị Trấn.
Với sự phát triển mạnh mẽ ở lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp – thương mại – dịch vụ năm 2003 cùng với sự thành lập mới của các cơ sở sản xuất kinh doanh nên doanh số được ngân hàng cho vay phát triển mạnh cũng như số lượng cơ sở, doanh nghiệp được giải ngân cũng tăng. Cụ thể năm 2001 doanh số cho vay là 3.520 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,1% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Năm 2002, thị trấn đã vay vốn là 10.914 triệu đồng chiếm tỷ trọng 8,3% trong tổng doanh số cho vay, tăng 7.385 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ tăng 210,1%. Đến năm 2003 doanh số cho vay là 28.519 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14,0%, tăng 17.605 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng 161,3%. Doanh số đạt được như thế chứng tỏ rằng người dân khu vực Thị Trấn đã cĩ ý thức hơn trong việc vay vốn sản xuất kinh doanh tạo thêm lợi nhuận cho mình và cũng gĩp phần thúc đẩy kinh tế huyện nhà phát triển.
Năm 2001 nơng dân Tân Lược vay ngân hàng với số tiền là 8.437 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,4%, sang năm 2002 doanh số vay là 12.283 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,4%, tăng 3.845 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 45,6% so với năm 2001. Đến năm 2003 doanh số cho vay xã này tiếp tục tăng lên đạt 20.947 triệu đồng chiếm 10,3%, tăng 8.665 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng 70,5%.
@ Tân Quới.
Năm 2001 doanh số cho vay vùng này là 6.395 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,6%, sang năm 2002 doanh số cho vay giảm xuống cịn 6.257 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,8%, giảm 137 triệu đồng so với năm 2001, ứng với tốc độ giảm 2,1%. Đến năm 2003, con số này tăng lên đạt 10.323 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,1% tăng 4.066 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 64,9% so với năm 2002.
@ Thành Đơng.
Doanh số cho vay vào xã này vào năm 2001 là 6.774 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,0% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Năm 2002 doanh số vay là 5.645 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,3%, giảm 1129 triệu đồng so với năm 2001 ứng với mức tốc độ giảm16,7%. Đến năm 2003, số tiền mà bà con xã Thành Đơng vay là 9.633 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,7% tăng 3.988 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng 70,7%.
@ Thành Trung.
Là một trong bốn xã nằm trong dự án phát triển dây khoai lang của huyện, đáp ứng nhu cầu nơng dân trong huyện vá các tỉnh bạn. Năm 2001 doanh số cho vay xã này là 5.709 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,0% trong tổng doanh số cho vay, sang năm 2002 doanh số cho vay là 4.548 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,5% giảm 1.161 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ giảm 20,3%. Đến năm 2003 doanh số cho vay vào xã tăng lên đạt 10.494 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,2% tổng doanh số cho vay tăng 5.946 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 130.7% so với năm 2002.
@ Tân Hưng.
Đây là xã cĩ số tiền vay NHNo&PTNT Bình Minh thấp nhất so với các xã khác. Doanh số cho vay năm 2001 là 3.441 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,0% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng, sang năm 2002 doanh số cho vay là 3.234 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,5% giảm 207 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ giảm 6,0%. Đến năm 2003 doanh số cho vay tăng lên đạt 4.369 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,1% tăng 1.135 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 35,1% so với năm 2002.
@ Tân An Thạnh.
Đây là trong các xã vùng sâu của huyện, năm 2001 doanh số cho vay vốn của xã là 7.238 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,4% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Sang năm 2002 con số này tăng lên đạt 8.882 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,8% tăng 1.644 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 22,7% so với năm 2001. Đến năm 2003 con số này đạt 10.253 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,0% tăng 1.371 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng 15,4%.
@ Tân Bình.
Số vốn vay của bà con nơng dân xã này liên tục tăng trong ba năm. Doanh số cho vay năm 2001 là 6.409 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,7% tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Năm 2002 doanh số vay của bà con tăng lên đạt 6.654 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,1% tăng 246 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ tăng 3,8%. Sang năm 2003 doanh số cho vay xã này đạt 9.476 triệu đồng tăng 2.822 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 42,4% so với năm 2002.
@ Tân Thành.
Doanh số cho vay vào xã này tăng giảm qua các năm. Năm 2001 doanh số cho vay là 7.471 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,6% trong tổng doanh số cho của ngân hàng. Sang năm 2002 con số này giảm cịn 6.600 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,0% giảm 871 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ giảm 11,7%. Đến năm 2003 doanh số này là 11.829 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,8% tăng lên 5.229 triệu đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng 79,2%.
@ Đơng Bình.
Doanh số cho vay vào xã này liên tục tăng qua các năm, năm 2001 doanh số cho vay là 8.740 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,7% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Sang năm 2002 doanh số này tăng lên đạt 9.251 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,1% tăng 512 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 5,9% so với năm 2001. Đến năm 2003 số lượng tiền vay của xã là 12.051 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,9% tăng 2.800 triệu đồng so với năm 2002 ứng với tốc độ tăng 30,3%.
Doanh số cho vay xã này thay đổi qua các năm, năm 2001 doanh số cho vay là 6.222 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,5% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Sang năm 2002 doanh số này giảm cịn 4.572 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,5% giảm 1.651 triệu đồng so với năm 2001 ứng với tốc độ giảm 26,5%. Đến năm 2003 doanh số cho vay này tăng lên đạt 5.700 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,8% tăng 1128 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 24,7% so với năm 2002.
Nhìn chung doanh số cho vay phân theo địa bàn phân bố khơng đồng đều giữa các xã, một số xã như: Thuận An, Thị Trấn... Cĩ doanh số cho vay chiếm tỷ trọng cao trong khi đĩ các xã Tân Hưng, Tân Quới... lại chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần cĩ sự đầu tư đồng đều giữa các xã phù hợp với yêu cầu vốn thực tế ở từng địa phương.