So sánh phương pháp chẩn đoán tả bằng kĩ PCR với kĩ thuật chẩn đoán tả bằng

Một phần của tài liệu Chẩn đoán vi khuẩn tả ở người đến xét nghiệm tại bệnh viện quân y 103 năm 2013 bằng kỹ thuật PCR (Trang 62)

3. Nội dung nghiên cứu

3.5. So sánh phương pháp chẩn đoán tả bằng kĩ PCR với kĩ thuật chẩn đoán tả bằng

kĩ thuật nuôi cấy kết hợp sử dụng kháng huyết thanh

Chẩn đoán tả bằng kĩ thuật nuôi cấy được xem là ”tiêu chuẩn vàng” để cho kết quả chính xác. Tuy nhiên với phương pháp này thời gian trả lời kết quả lâu và không thể phát

hiện được V. cholerae nếu bệnh nhân đã sử dụng thuốc kháng sinh. Mặt khác, các kháng

huyết thanh có thời hạn sử dụng ngắn, những năm gần đây không có dịch tả nên việc duy trì luôn có kháng huyết thanh gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, việc chẩn đoán tả bằng kĩ thuật PCR cho kết quả nhanh, có độ nhạy, độ đặc hiệu cao và có thể sử dụng ngay cả khi bệnh nhân đã dùng thuốc kháng sinh.

KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:

1. Thiết kế được mồi xuôi và mồi ngược để nhân gen ctxA, rfbQ, IS1358, tcpA và rstR

đặc hiệu và chương trình khuếch đại gen phù hợp.

2. Tách chiết được ADN bộ gen từ V. cholerae sử dụng KIT, làm khuôn cho phản ứng nhân gen ctxA, rfbQ, IS1358, tcpA và rstR bằng phản ứng m - PCR.

3. Tối ưu hóa được các điều kiện của phản ứng m – PCR1, 2 để nhân được gen ctxA,

rfbQ, IS1358, tcpA và rstR.

- Đối với gen ctxA, rfbQ, IS1358: biến tính ở 94°C trong 1 phút 30 giây, kế tiếp là

30 chu kỳ nhiệt (94°C trong 30 giây, 52°C trong 30 giây, 72°C trong 30 giây) và kết thúc với pha hoàn tất ở 72°C trong 7 phút.

- Đối với gen tcpA và rstR: biến tính ở 94°C trong 1 phút 30 giây, kế tiếp là 30 chu

kỳ nhiệt (94°C trong 30 giây, 47°C trong 30 giây, 72°C trong 30 giây) và kết thúc với pha hoàn tất ở 72°C trong 7 phút.

4. Xác định được 16/162 mẫu bệnh phẩm dương tính với gen ctxA và rfbO1, rfbO139. 5. Chỉ phát hiện được gen tcpA đặc trưng cho V. cholerae O1 biotype El Tor ở 3/16 mẫu bệnh phẩm, không mẫu nào cho kết quả dương tính với rstR đặc trưng cho V. cholerae O1

KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện phương pháp phát triển kỹ thuật trên các mẫu bệnh khác để có được kỹ thuật PCR phát hiện nhiều các biến chủng của V. choleare.

- Mở rộng phương pháp nghiên cứu sang các đối tượng gây bệnh truyền nhiễm khác để xây dựng các quy trình tương tự.

- Nghiên cứu, kết hợp PCR với các phương pháp khác để cải tiến hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng cho thực tế.

- Thử nghiệm phát hiện các mẫu bệnh nhiễm V. choleare với cỡ mẫu lớn hơn và đưa kỹ

thuật PCR xây dựng được áp dụng trên các mẫu bệnh phẩm lâm sàng để đánh giá hiệu quả chẩn đoán của kỹ thuật tạo ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Trần Linh Thước (2009), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực

phẩm và mỹ phẩm, NXB Giáo dục.

2. Nguyễn Vũ Trung và Nguyễn Thị Hồng Nhung (2008), Hoàn thiện kỹ thuật tách

chiết ADN của Shigella và EIEC trực tiếp từ phân, Nghiên cứu y học, 55(3):

p.104-109.

3. Nguyễn Vũ Trung và Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2008), Phát triển và hoàn thiện qui

trình tách chiết AND xác định trực tiếp Escherichia coli gây tiêu chảy bằng PCR,

Nghiên cứu y học, 56(4): p. 92-97.

4. Phạm Thế Vũ (2008), Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật chẩn đoán nhanh

Vibrio cholerae gây dịch tiêu chảy cấp tại tỉnh Thái Nguyên năm 2008, Luận văn

thạc sĩ Sinh học: 29 – 31. Tài liệu tiếng Anh

5. Agarwal, V., et al., 1995. Rapid detection of Vibriocholerae 0139 in faecal

specimens by coagglutination. Indian J Med Res. 101: p. 55-6.

6. Albert, M. J. (1993). Personal reflections on the discovery of Vibrio cholerae 0139

synonym Bengal: a tribute to team work and international collaboration. J.

Diarrhoeal Dis. Res. 11:207-210.

7. Alvarez, J., et al., 2004. Development of a multiplex PCR technique for detection

and epidemiological typing of salmonella in human clinical samples. J Clin

Microbiol. 42(4): p. 1734-8.

8. Bani, S., et al., (2007). Molecular characterization of ICEVchVie0 and its

disappearance in Vibrio cholerae O1 strains isolated in 2003 in Vietnam. FEMS

Microbiol Lett 266(1): 42-88.

9. Bauer .A and L.M. Rørvik, (2003). A novel multiplex PCR for the identification of

Vibrio parahaemolyticus, Vibrio cholerae and Vibrio vulnificus, Letters in Applied

10.Beltran, P., Delgado, G., Navarro, A., Trujillo, F., Selander, R. K. & Cravioto, A.

(1999). Genetic diversity and population structure of Vibrio cholerae. J Clin

Microbiol 37, 581–590.

11.Bhanumathi R, Sabeena F, Isac SR, Radhakutty G & Singh DV, (2002).

Characterization of a toxigenic Vibrio cholerae O139 strain belonging to a new ribotype and isolated from a diarrheal patient. J Clin Microbiol 40: 4779–4781.

12.Bik EM, Bunschoten AE, Gouw RD & Mooi FR, (1995). Genesis of the novel

epidemic Vibrio cholerae O139 strain: evidence for horizontal transfer of genes involved in polysaccharide synthesis. EMBO J 14: 209–216.

13.Bik, E. M., A. E. Bunschoten, R. D. Gouw, and F. R. Mooi, (1995). Genesis of the

novel epidemic Vibrio cholerae O139 strain: evidence for horizontal transfer of genes involved in polysaccharide synthesis. EMBO J. 14:209–216.

14.Calia KE, Murtagh M, Ferraro MJ & Calderwood SB, (1994). Comparison of

Vibrio cholerae O139 with V. cholerae O1 classical and El Tor biotypes. Infect

Immun 62: 1504–1506.

15.Chakraborty S, Garg P, Ramamurthy T et al. (2001). Comparison of antibiogram,

virulence genes, ribotypes and DNA fingerprints of Vibrio cholerae of matching serogroups isolated from hospitalised diarrhoea cases and from the environment during 1997–1998 in Calcutta, India. J Med Microbiol 50: 879–888

16.Chakraborty S, Mukhopadhyay AK, Bhadra RK et al, (2000). Virulence genes in

environmental strains of Vibrio cholerae. Appl Environ Microbiol 66: 4022–4028.

17.Chow, K. H., Ng, T. K., Yuen, K. Y. & Yam, W. C. (2001). Detection of RTX

toxin gene in Vibrio cholerae by PCR. J Clin Microbiol 39, 2594–2597.

18.Chow, K.H., et al., 2001. Detection of RTX toxin gene in Vibrio cholerae by PCR. J Clin Microbiol. 39(7): p. 2594-7.

19.Comstock, L. E., J. A. Johnson, J. M. Michalski, J. G. Morris, Jr., and J. B. Kaper,

(1996). Cloning and sequencing of a region encoding a surface polysaccharide of

Vibrio cholerae O139 and characterisation of the insertion site in the chromosome of Vibrio cholerae O1. Mol. Microbiol. 19:815–826.

20.DePaola, A. (1981). Vibrio cholerae in marine foods and environmen-tal waters: a

literature review. J. Food Sci, 66-70.

21.Devarati Dutta, Goutam Chowdhury, Gururaja P. Pazhani, Sucharita Guin,

Sanjucta Dutta, et al (2013). Vibrio cholerae Non-O1, Non-O139 Serogroups and

Cholera-like Diarrhea, Kolkata, India. www.cdc.gov/eid, Vol. 19, No. 3, March

2013.

22.Dong Tu Nguyen, Tuan Cuong Ngo, Huy Hoang Tran, Thanh Huong Le, Hoai Thu

Nguyen, (2012), Characterization of Vibrio cholerae O139 of an Aquatic Isolate in

Northern Vietnam. Open Microbiol J, 6: 14-21.

23.Dutta B, Ghosh R, Sharma NC, Pazhani GP, Taneja N, Raychowdhuri A, et al.

(2006). Spread of cholera with newer clones of Vibrio cholerae O1 El Tor,

serotype Inaba, in India. J Clin Microbiol; 44 : 3391-3.

24.Faruque SM, Roy SK, Alim ARMA, Siddique AK, Albert MJ. (1995). Molecular

epidemiology of toxigenic Vibrio cholera in Bangladesh studied by numerical analysis of rRNA gene restriction patterns. J Clin Microbiol; 33 : 2833-8.

25.Faruque SM, Sack DA, Sack RB, Colwell RR, Takeda Y & Nair GB

(2000).Emergence and evolution of Vibrio cholerae O139. Proc Natl Acad Sci

USA 100: 1304–1309

26.Faruque, S. M., Tam, V. C., Chowdhury, N., Diraphat, P., Dziejman, M.,

Heidelberg, J. F., Clemens, J. D., Mekalanos, J. J. & Nair, G. B. (2007). Genomic

analysis of the Mozambique strain of Vibrio cholera O1 reveals the origin of El Tor strains carrying classical CTX prophage. Proc Natl Acad Sci USA 104, 5151–

5156.

27.Fields, P.I., et al., 1992. Use of polymerase chain reaction for detection of

toxigenic Vibrio cholerae O1 strains from the Latin American cholera epidemic. J

Clin Microbiol. 30(8): p. 2118-21.

28. Garg P, Nandy RK, Chaudhry P, Chaudhry NR, De K, Ramamurthy T, et al

(2003). Emergence of V. cholerae O1 biotype EI Tor serotype Inaba from

29.Goel, A. K., Jain, M., Kumar, P., Sarguna, P., Bai, M., Ghosh, N. & Gopalan, N.

(2011). Molecular characterization reveals involvement of altered El Tor biotype

Vibrio cholerae O1 strains in cholera outbreak at Hyderabad, India. J Microbiol

49, 280–284.

30.Hemant Kumar Khuntia, Bibhuti Bhusan Pal and Guru Prasada Chhotray, (2008).

Quadruplex PCR for Simultaneous Detection of Serotype, Biotype, Toxigenic Potential, and Central Regulating Factor of Vibrio cholera. J. Clin. Microbiol.

vol. 46 no. 7 2399-2401

31.Hoshino, K., Yamasaki, S., Mukhopadhyay, A. K., Chakraborty, S., Basu, A.,

Bhattacharya, S. K., Nair, G. B., Shimada, T. & Takeda, Y. (1998). Development

and evaluation of a multiplex PCR assay for rapid detection of toxigenic Vibrio c cholerae O1 and O139. FEMS Immunol Med Microbiol 20, 201–207.

32.Jacob John T, Mary V. Jesudason (1972). The First Epidemic of Vibrio cholerae

O139. J Clin Microbiol; Vol. 33, No. 7, 49-53.

33.Jiang SC, Matte M, Matte G, Huq A & Colwell RR (2012). Genetic diversity of

clinical and environmental isolates of Vibrio cholerae determined by amplified fragment length polymorphism fingerprinting. Appl Environ Microbiol 66: 148–

153

34. Joao P.S. Cabral (2010). International Journal of Environmental Research and

Public Health, 1660-4601.

35. Joao P.S. Cabral (2010). Water Microbiology. Bacterial Pathogens and Water. Int. J. Environ. Res. Public Health 7: 3657-3703.

36.Johnson, J. A., C. A. Salles, P. Panigrahi, M. J. Albert, R. J. Johnson, and J. G.

Morris, Jr, (1994). Vibrio cholerae O139 synonym Bengal is closely related to

Vibrio cholerae El Tor but has important differences. Infect. Immun. 62: 2108–

2110.

37.Karaolis, D. K., R. Lan, and P. R. Reeves, (1994). Molecular evolution of the

seventh pandemic clone of Vibrio cholerae and its relationship to other pandemic and epidemic V. cholerae isolates. J. Bacteriol. 176:6199–6206.

38.Knirel, Y. A., L. Paredes, P. E. Jansson, A. Weintraub, G. Widmalm, and M. J.

Albert, (1995). Structure of the capsular polysaccharide of Vibrio cholera O139

synonym Bengal containing D-galactose 4,6-cyclophosphate. Eur. J. Biochem.

232:391–396.

39.Kumar, P., Peter, W. A. & Thomas, S. (2010b). Rapid detection of virulence-

associated genes in environmental strains of Vibrio cholera by multiplex PCR.

Curr Microbiol 60, 199–202.

40.Kwang, J., E.T. Littledike, and J.E. Keen, 1996. Use of the polymerase chain

reaction for Salmonella detection. Lett Appl Microbiol. 22(1): p. 46-51.

41.Lee JH, Han KH, Choi SYet al, (2006). Multilocus sequence typing (MLST)

analysis of Vibrio cholerae O1 El Tor isolates from Mozambique that harbour the classical CTX prophage. J Med Microbiol 55: 165–170.

42. Lesmana M, Subekti DS, Tjaniadi P, Simanjuntak CH, Punjabi NH, Campbell JR,

et al (2002). Spectrum of Vibrio species associated with acute diarrhea in North

Jakarta, Indonesia. Diagn Microbiol Infect Dis. 43:91–7.

43.Makino S, Kurazono T, Okuyama Y, Shimada T, Okada Y & Sasakawa C, (1995).

Diversity of DNA sequences among Vibrio cholerae O139 Bengal detected by PCR-based DNA fingerprinting. FEMS Microbiol Lett 126: 43–48.

44.Mandomando, I., Espasa, M., Valle` s, X., Sacarlal, J., Sigau´ que, B., Ruiz, J. &

Alonso, P. (2007). Antimicrobial resistance of Vibrio cholerae O1 serotype Ogawa

isolated in Manhic¸a District Hospital, southern Mozambique. J Antimicrob

Chemother 60, 662–664.

45.Mehrabadi JF, Morsali P, Nejad HR, Imani Fooladi AA, (2012). Detection of

toxigenic Vibrio cholerae with new multiplex PCR. J Infect Public Health.

5(3):263-7.

46.Morita, M., Ohnishi, M., Arakawa, E., Bhuiyan, N. A., Nusrin, S., Alam, M.,

Siddique, A. K., Qadri, F., Izumiya, H. & other authors (2008). Development and

validation of a mismatch amplification mutation PCR assay to monitor the dissemination of an emerging variant of Vibrio cholerae O1 biotype El Tor.

47.Morita, M., Ohnishi, M., Arakawa, E., Yamamoto, S., Nair, G. B., Matsushita, S.,

Yokoyama, K., Kai, A., Seto, K. & other authors (2010). Emergence and genetic

diversity of El Tor Vibrio cholerae O1 that possess classical biotype ctxB among travel-associated cases of cholera in Japan. J Med Microbiol 59, 708–712.

48.Morris JG Jr, (1994). Non-O1 Vibrio cholerae strains not associated with

epidemic disease. Vibrio Cholerae and Cholera: Molecular to Global Perspectives (Wachsmuth PAB & Olsvik Ø, eds), ASM Press, Washington, DC pp. 103–115..

49.Nair GB, Faruque SM, Bhuiyan NA, Kamruzzaman M, Siddique AK, Sack DA,

(2002). New variants of Vibrio cholerae O1 biotype El Tor with attributes of the

classical biotype from hospitalized patients with acute diarrhea in Bangladesh. J

Clin Microbiol. 40(9):3296-9.

50.Nair, G. B., Qadri, F., Holmgren, J., Svennerholm, A. M., Safa, A., Bhuiyan, N. A., Ahmad, Q. S., Faruque, S. M., Faruque, A. S. G. & other authors (2006).

Cholera due to altered El Tor strains of Vibrio cholerae O1 in Bangladesh. J Clin

Microbiol 44, 4211–4213.

51.Nandi B, Nandy RK, Vicente AC & Ghose AC, (2000). Molecular

characterization of a new variant of toxin-coregulated pilus protein (TcpA) in a toxigenic non-O1/Non-O139 strain of Vibrio cholerae. Infect Immun 68: 948–952.

52.Neelam Taneja, Garima Sangar, Goutam Chowdhury, (2012). Meenakshi Singh &

Meera Sharma Molecular epidemiology of Vibrio cholerae causing outbreaks & sporadic cholera in northern IndiaIndian . J Med Res 136, pp 656-663

53. Nguyen BM, Higa N, Kakinohana S, Iwanaga M (2002). Characterization of

Vibrio cholerae O1 isolated in Vietnam. Japanese Journal of Tropical Medicine

and Hygiene: 103 – 107.

54.Nguyen, B. M., Lee, J. H., Cuong, N. T., Choi, S. Y., Hien, N. T., Anh, D. D., Lee,

H. R., Ansaruzzaman, M., Endtz, H. P. & other authors (2009). Cholera outbreaks

caused by an altered Vibrio cholerae O1 El Tor biotype strain producing classical cholera toxin B in Vietnam in 2007 to 2008. J Clin Microbiol 47, 1568–1571.

55.Nicholas A.Daniels, MD, MPH, Alireza Shafaie, MD (2000). A Review of

56.Pachara Senachai, Chariya Chomvarin, Wises Namwat, Warawan Wongboot,

Suwin Wongwajana and Waraluk Tangkanakul, (2013). Application of tetraplex

PCR for detection of Vibrio cholerae, V. parahaemolyticus, V. vulnificus and V. minicus in cockle, Southeast Asian J Trop Med Public Health, Vol 44 No.

57.Popovic T, Bopp C, Olsvik O, Wachsmuth K. (1993). Epidemiologic application

of a standardized ribotype scheme for Vibrio cholerae 01. J Clin Microbiol; 31 :

2474-82.

58.Rivera in, Chun J, Sack Rb and Colwell Rr, (2001). Genotypes associated with

virulence in environmental isolates of Vibrio cholerae. Appl. Environ. Microbiol.

67 (6) 2421–2429.

59.Safa A, Bhuiyan NA, Alam M, Sack DA & Nair GB, (2005). Genomic relatedness

of the new Matlab variants of Vibrio cholerae O1 to the classical and El Tor biotypes as determined by pulsed-field gel electrophoresis. J Clin Microbiol 43:

1401–1404.

60.Sharma C, Nair GB, Mukhopadhyay AK, Bhattacharya SK, Ghosh RK, Ghosh A.

(1997). Molecular characterization of Vibrio cholerae O1 biotype El Tor strains

isolated between 1992 and 1995 in Calcutta, India: evidence for the emergence of a new clone of the El Tor biotype. J Infect Dis; 175 : 1134-41.

61. Stephanie AC, Robert JO, Louise T, Seth S (2001). PCR-Based Diagnosis of Helicobacter pylori Infection and Real-Time Determination of Clarithromycin Resistance Directly from Human Gastric Biopsy Samples. Journal of clinical microbiology, p. 1217–1220.

62.Taneja N, Biswal M, Tarai B, Sharma M. (2005). Emergence of Vibrio cholerae

O1 biotype El Tor serotype Inaba in North India. Jap J Infect Dis 58 : 238-40.

63.Tran, H. D., Alam, M., Trung, N. V., Kinh, N. V., Nguyen, H. H., Pham, V. C.,

Ansaruzzaman, M., Rashed, S. M., Bhuiyan, N. A. & other authors (2012). Multi-

drug resistant Vibrio cholerae O1 variant El Tor isolated in northern Vietnam between 2007 and 2010. J Med Microbiol 61, 431–437.

64. Vijayalakshmi .N, R. S.rao and S.Badrinath (1997). Minimum inhibitory

concentration (MIC) of some antibiotics against Vibrio cholerae O139 isolates from Pondicherry. Epidemiology and Infection. 119(1)25.

Các website 65.http://swissmodel.expasy.org 66. http://www.aaes.auburn.edu/comm/pubs/highlightsonline/spring99/phytase.html 67. http://www.ebi.ac.uk 68. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ 69. http://www.soyte.hanoi.gov.vn/.../Infectious%20diseases%20in%20Vietnam%2

Một phần của tài liệu Chẩn đoán vi khuẩn tả ở người đến xét nghiệm tại bệnh viện quân y 103 năm 2013 bằng kỹ thuật PCR (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)