II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của công ty may
3. Phân tích SWOT cho hoạt động tiêu thụ của Công ty may Thăng Long tại thị
3.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Cơ hội
* Về thị trờng: Việc EU mở rộng là cơ hội cho các nhà sản xuất – xuất nhập khẩu Việt Nam nói chung và Công ty may Thăng Long nói riêng, có thể tiếp cận với thị trờng rộng lớn và đa dạng. Hiện nay EU đợc coi là một thị trờng lớn nhất thế giới, chắn chắc sẽ là nơi có nhiều cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khai thác một cách hiệu quả nhất, góp phần làm tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
EU là một thị trờng chung thống nhất, với chính sách và quy định chung cho cả 27 nớc thành viên. Do vậy, chúng ta chỉ cần quan tâm đến một luật chơi duy nhất chung cho quan hệ với tất cả các nớc là thành viên của EU và đợc hởng một môi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh. Bên cạnh đó thị trờng EU cũng là thị trờng đẳng cấp cao với những đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lợng, cho nên, việc nớc ta tiếp cận thị trờng EU mở rộng có nghĩa nh đợc cấp chứng chỉ cho việc tiếp cận các thị trờng khác trên thế giới, tạo điều kiện hội nhập kinh tế đợc thuận lợi và hiệu quả.
* Hiện nay nớc ta đã chính thức gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới WTO, có nghĩa là cơ hội xuất khẩu rất lớn cho các doanh nghiệp may mặc nói chung và công ty may Thăng Long nói riêng, khi công ty may Thăng Long đã xâm nhập sâu và rộng vào thị trờng EU thì sẽ mở ra cánh cổng rất lớn để tiếp cận với các thị trờng khác trên thế giới.
Thách thức
Việc EU mở rộng cũng phát sinh nhiều vấn đề mới phức tạp nh cải cách thể chế, chính trị, kinh tế, xã hội, đầu t, luật pháp, thơng mại, và tài chính... trong từng thành viên và toàn bộ EU. Trong khung cảnh đó, để có thể duy trì và từng bớc mở rộng thị phần trên thị trờng thống nhất Châu Âu trở thành nhiệm vụ vô cùng khó khăn mà các kinh doanh Việt Nam phải vợt qua và thực hiện hiệu quả.
Về thị trờng EU sẽ tràn ngập hàng hóa sản xuất chất lợng cao trong các nớc nh Trung Quốc, ấn Độ và các nớc khác. Hệ quả là hàng hóa rất phong phú và đa dạng, sự cạnh tranh sẽ càng khốc liệt hơn. Nh vậy hàng hóa của chúng ta cần có sức cạnh tranh lớn và hoạt động hiệu quả của cơ quan xúc tiến thơng mại ở trong và ngoài nớc.
Một số nớc trong EU trên một mức độ nhất định vẫn còn quan điểm kỳ thị với chế độ XHCN ở nớc ta. Một mặt, họ chủ trơng đẩy mạnh mở cửa giao lu kinh tế, văn hóa... với Việt Nam, nhng mặt khác lại tăng cờng sức ép với ta về kinh tế, thơng mại và các vấn đề xã hội... Và đây là những thách thức gây khó khăn cho chúng ta khi vừa muốn phát triển nền kinh tế thị trờng vừa phải đi theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa, độc lậo tự chủ về mặt chính trị, tạo dựng một môi trờng chính trị kinh tế lành mạnh, ổn định cho sự phát triển kinh tế.
Thách thức nữa chính là do chúng ta đã và đang thực hiện chính sách mở cửa nhng chính sách thơng mại lại cha ổn định, chặt chẽ, môi trờng đầu t cha hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nói chung và các nhà đầu t EU nói riêng, và tỷ lệ đầu t vào ngành dệt may còn rất ít khoảng 3% tổng số vốn đầu t của EU vào Việt Nam. Một mặt Nhà Nớc ta cũng cha đầu t cho ngành dệt may một cách thích đáng, các vùng nguyên liệu còn ít, cha đáp ứng đợc chất lợng của các đơn hàng.
Sau khi Việt Nam ký kết các hiệp định giữa chúng ta và EU thì sản phẩm may mặc xuất khẩu vào thị trờng này có nhiều thuận lợi tuy nhiên EU lại áp dụng hạn ngạch nhập khẩu để bảo hộ sản phẩm may mặc của mình.
Hơn nữa các doanh nghiệp trong cùng ngành cha có sự liên kết một cách chặt chẽ. Điều này bộc lộ nhiều ở ngành dệt và các công đoạn nhuộm màu, hiệu chỉnh và hoàn thiện, những khâu có quan hệ trực tiếp tới việc tạo ra sự khác biệt giữa các loại vải. Chính vì vậy, các doanh nghiệp lo ngại nếu thêu các doanh nghiệp khác thực hiện các công đoạn quan trọng này thì các kỹ thuật, bí quyết, kiểu thiết kế... dễ dàng bị các doanh nghiệp cạnh tranh nắm đợc và bắt chiếc. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp sẽ không đi thuê các doanh nghiệp chuyên môn về nhuộm, hiệu chỉnh, hoàn thiện, mặc dù đây là công đoạn đòi hỏi kỹ thuật cao. Đồng thời, các doanh nghiệp dệt sẽ luôn ở trong tình trạng yếu kém do chi phí sản xuất các chất lợng không ổn định, và điều này một lần nữa ảnh hởng tới ngành may, nơi yêu cầu chất lợng nguyên phụ liệu tốt, ổn định. Nh vậy chính sự liên kết lỏng nẻo trong ngành dệt – may nớc ta là một thách thức dẫn tới sự kém cạnh tranh của sản phẩm dệt may nớc ta.