II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của công ty may
1. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng EU của Công ty
2.4.3 Hàng may mặc từ các nớc khác
Nền công nghiệp dệt may luôn là ngành có đóng góp nhiều cho xuất khẩu tại các nớc đang phát triển nh Cam-pu-chia, xuất khẩu dệt may là nguồn thu ngoại tệ lớn nhất, chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khẩu với giá trị 1,4 tỷ USD/năm. Trên bản đồ kinh tế thế giới trong lĩnh vực dệt may thì các nớc đang phát triển luôn có lợi thế về mặt nhân công, lao động với giá rẻ, đặc biệt là đợc các nớc khác có chính sách hỗ trợ thơng mại do đó họ luôn có lợi thế so sánh. Tuy nhiên trong thời gian gần đây Trung Quốc và ấn Độ đã chiếm lĩnh phần lớn thị phần hàng may mặc thế giới, đẩy các nớc yếu hơn vào thế bất lợi. Thị phần của các nớc liên tiếp bị giảm xuống trong một vài năm gần đây, đặc biệt là sau khi chế độ hạn ngạch dệt may toàn cầu (MFA) chấm dứt hiệu lực vào ngày 31/12/2004 thì tình hình càng khó khăn hơn cho các nớc có nền kinh tế đang và kém phát triển, khi mà nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu. Theo các phân tích của AFP, ngành dệt may Philippines đối mặt với thách thức gay go đó là giá nhân công cao và lực lợng lao động không ổn định của nớc này, trong khi đó sự cạnh tranh càng ngày càng khốc liệt hơn. Tại
Bangladesh khoảng 3.500 nhà máy may mặc, sử dụng gần 2 triệu lao động (hơn 80% là nữ) hàng năm đóng góp 75% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hiệp hội xuất khẩu và sản xuất quần áo nớc này tính rằng một phần ba trong số các nhà máy của ngành phải đóng cửa và sa thải từ 200.000 đến 300.000 lao động trong năm 2010, trong khi ngành công nghiệp dệt may tại Srilanka có nguy cơ phá sản.
Điều này đòi hỏi các nớc phải có một chính sách liên minh với nhau nhằm cứu vãn nền công nghiệp dệt may trong thời gian tới, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt may đất nớc mình.