II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của công ty may
1. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng EU của Công ty
2.1 Về bối cảnh kinh doanh
Những diễn biến phức tạp trong những năm đầu thế kỷ XXI đã và đang tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ thơng mại kinh tế Việt Nam và liên minh Châu Âu nói riêng. Những tác động đó đã tạo ra một môi trờng kinh doanh đầy biến động, và đòi hỏi chúng ta phải nhận biết đợc các xu hớng đó để định hớng, thực hiện, hoàn thành các mục tiêu mà mình đề ra. Các xu hớng chính đã tác động đến môi trờng kinh doanh tại EU đó là:
+ Thứ nhất: Quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ trên mọi mặt đời sống kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đây không phải là xu thế mà đã trở thành thực tế sinh động, tác động đến mọi mặt của tiến trình phát triển thế giới, cuốn hút mọi quốc gia đã và đang phát triển. Tuy nhiên cùng với sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa thì mâu thuẫn thơng mại quốc tế đã diễn ra ngày càng
hiệp định tự do thơng mại toàn Châu Mỹ vào năm 2005; tăng cờng hợp tác trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng thông qua diễn đàn APEC; khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) ... Việc ký kết các hiệp định thơng mại song phơng giữa các quốc gia với nhau và trong quan hệ đa tầng nh vậy thì việc cùng một lúc phải thực hiện nhiều nghĩa vụ khác nhau đã làm ảnh hởng đến hiệo định chung thơng mại toàn cầu, cạnh tranh thơng mại càng ngày càng gay gắt hơn...
+ Thứ hai là, tiến trình hợp tác á - Âu (ASEM) đang đợc tăng cờng mạnh mẽ. Tháng 10 năm 2004, Việt Nam là nớc chủ nhà của hội nghị thợng đỉnh ASEM V. Việc tăng cờng hợp tác á - Âu mà Việt Nam và các nớc thành viên EU đều là thành viên sáng lập và hình ảnh Việt Nam vừa tổ chức thành công hội nghị thợng đỉnh APEC sẽ tác động mạnh mẽ đến quan hệ Việt Nam và EU. Quan hệ hợp tác ASEM mạnh hơn sẽ tạo điều kiện tăng cờng quan hệ hợp tác song phơng, giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong khu vực cũng nh toàn cầu.
+ Thứ ba. Liên minh Châu Âu đã mở rộng sang phía Đông vào ngày 1/1/2007 kết nạp thêm hai thành viên mới là Bungari và Rumani, nâng tổng số là 27 thành viên. Đây không chỉ là một sự kiện có nghĩa với EU, mà còn là yếu tố tác động đến thế giới nói chung và đến quan hệ Việt Nam – EU nói riêng.
+ Thứ t là, các nớc thành viên ở Đông Âu đợc kết nạp thành viên sau này đều là những nớc có truyền thống quan hệ lâu đời với Việt Nam, và có nền kinh tế kém phát triển hơn so với các thành viên cũ hiện nay. Do đó đòi hỏi EU phải tập trung, nỗ lực hơn để giúp đỡ các nớc này xóa dần khoảng cách phát triển giữa các thành viên trong khối. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hởng tới quan hệ của EU với bên ngoài nói chung và quan hệ hợp tác giữa nớc ta và EU nói riêng.
+ Thứ năm, do có sự luân chuyển vốn, dịch vụ, lao động trong Liên minh Châu Âu, các thành viên mới sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trong việc trao đổi thơng mại, thu hút vốn từ các nớc thành viên EU cũ. Do đó tạo sự cạnh tranh gay gắt hơn trong thu hút đầu t và trao đổi thơng mại bên ngoài EU.
Nh vậy tất cả các yếu tố về môi trờng kinh doanh trên cấp độ vĩ mô đều ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ hàng may mặc trên thị trờng EU. Việc mở rộng thị tr- ờng đã tạo ra một thị trờng rộng lớn với nhu cầu mẫu mã đa dạng, phong phú... Và nếu các doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác từ các nớc thành viên mới của EU vốn có quan hệ tốt và lâu đời thì đây là cửa gõ đi vào EU thuận lợi hơn. Hệ quả là
hàng hóa của chúng ta có thể giảm bớt các khâu trung gian nhờ tận dụng chính sách luân chuyển tự do trong nội khối... Ngoài ra các điều kiện trên càng tạo ra quan hệ thơng mại kinh tế bền vững giữa khối ASEAN và EU, trong đó nớc ta là một nhân tố quan trọng trong diễn đàn này, từ đó tạo điều kiện xúc tiến thơng mại đối với các n- ớc EU và đặc biệt là hàng may mặc sẽ tiếp cận với thị trờng này thông qua các hiệp định thơng mại đa phơng , song phơng.