II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc tại thị trờng EU của công ty may
1. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng EU của Công ty
1.1.1 Thị trờng EU
Việt Nam và EU đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ tháng 11/1990. Sau một thập kỷ rỡi trôi qua, thì mối quan hệ giữa hai bên đã nhanh chóng phát triển trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật... và đã đạt đợc những thanh tựu quan trọng đóng góp thiết thực đối với sự phát triển của mỗi bên. Do quan hệ truyền thống trong các lĩnh vực nói trên nên EU là một trong số những đối tác hàng đầu của Việt Nam. Tổng kim ngạch hai chiều Việt Nam - EU đã đạt hơn 6 tỷ USD năm 2004, các nớc EU đầu t vào Việt Nam trên 500 dự án với tổng số vốn đạt hơn 7 tỷ USD.
Về mặt thị trờng: Từ sau lần mở rộng năm 1995, EU bao gồm 15 nớc thành viên là Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Ai Len, Anh, Đan Mạch, Luxembuog, Phần Lan, NaUy, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, áo và Thụy Điển với diện tích là 3,337 triệu km2 và dân số hơn 370 triệu ngời, qui mô GDP chiếm 15%, thơng mại chiếm 25% của thế giới. Năm 2002, EU đã tiến thêm một bớc quan trọng cha từng thấy trên lộ trình nhất thể hóa, quyết định mở rộng thêm tổ chức, kết nạp thêm 10 thành viên mới vào tháng 5/2004. Và vào ngày 1/1/2007 EU kết nạp thêm hai thành viên mới là Bungari và Rumani, nâng tổng số thành viên trong khối là 27 nớc. Với bớc đi đúng đắn của mình thì lợc đồ chính trị Châu Âu thay đổi diện mạo một cách cơ bản. Giờ đây EU trở thành một khối thống nhất bao gồm 27 nớc, với dân số gần 600 triệu ng- ời, lãnh thổ EU tăng thêm 38% và trở thành thị trờng lớn nhất thế giới. Và đây là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ hai của Việt Nam với kim ngạch bình quân hàng năm đạt đợc từ 500 - 700 triệu USD (theo thống kê của Cục Hải Quan)
Về thị hiếu của ngời tiêu dùng: Qua nghiên cứu cho thấy mỗi quốc gia trong khối EU có đặc điểm tiêu dùng riêng, do vậy có thể thấy rằng thị trờng EU có nhu
cầu đa dạng và phong phú về mặt hàng hóa, dịch vụ. Trên thực tế có những hàng hóa đợc a chuộng trên thị trờng Pháp, Italia, Bỉ nhng lại không đợc ngời tiêu dùng ở Anh, Đan Mạch, Đức chào đón. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp nớc ta phải tìm hiểu kỹ thị trờng mà mình định tiếp cận, những đặc tính tiêu dùng của từng nớc đó, từ đó đáp ứng nhu cầu một cách tốt nhất. Tuy nhiên, mặc dù có những điểm khác biệt về thị hiếu tiêu dùng của từng nớc trong EU, nhng cả 15 nớc thành viên trớc đây đều là những quốc gia nằm trong khu vực Tây và Bắc Âu nên có những nét tơng đồng về trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cho nên ngời tiêu dùng cũng có những điểm chung về sở thích và tiêu dùng. Còn các nớc mới gia nhập đã có truyền thống quan hệ kinh tế với Việt Nam (hầu hết đều thuộc Đông Âu, cùng tham gia khối kinh tế của các nớc XHCN trớc đây). Do đó, đặc tính tiêu dùng hàng may mặc đã đợc các doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu và đã tiến hành xâm nhập thị trờng này khá thành công. Nghiên cứu tổng quan thì ngời Châu Âu có sở thích và thói quen tiêu dùng các hàng hóa có nhãn hiệu nổi tiếng thế giới. Họ cho rằng nhãn hiệu này sẽ gắn với chất lợng sản phẩm và có uy tín lâu đời, cho nên khi dùng sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất yên tâm về chất lợng và an toàn cho ngời sử dụng. Vì vậy, trong nhiều trờng hợp, mặc dù sản phẩm có giá cao nhng họ vẫn mua và không thích chuyển sang tiêu dùng những sản phẩm không có thơng hiệu hay nổi tiếng cho dù giá rẻ hơn nhiều. Nh thế những mặt hàng tiêu dùng nói chung cũng nh những hàng may mặc nói riêng mà ít danh tiếng sẽ rất khó tiêu thụ trong thị trờng này.
EU luôn đợc coi là một thị trờng khó tính vì Châu Âu vốn là một lục địa “già”, với một lịch sử phát triển hàng nghìn năm, những phong tục tập quán đã ăn sâu vào trong lòng ngời dân. Do đó các nhà nhập khẩu EU có xu hớng đòi hỏi cao đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nớc ngoài vào, và họ thờng tỏ ra thận trọng và bảo thủ hơn khi tiêu dùng so với thị trờng Mỹ. Điều này đã đa tới các doanh nghiệp may mặc phải đáp ứng đợc tốt các tiêu chuẩn chất lợng, các doanh nghiệp phải có đ- ợc chứng chỉ ISO 9000, đồng thời phải có những biện pháp nhằm kích thích tiêu dùng của những ngời tiêu dùng tại lục địa “già” này.
mác hàng hóa rất khắt khe, và nhất là đối với thực phẩm, đồ uống, hàng may mặc, vải lụa. Và việc làm sai quy cách về đóng gói, bao bì, thành phần... bị xử lý rất nghiêm ngặt. Từ đó đã tạo ra những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nớc ta khi tiếp cận thị trờng khó tính nhng đầy hấp dẫn.