Tình hình nghiên cứu trên Thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ xít hại mướp megymenum gracilicorne dallas .002 (Trang 42)

để hạn chế việc sử dụng thuốc cần thiết phải kết hợp với kỹ thuật Ộkắch thắch tắnh kháng lưu dẫn trong câyỢ. đây là kỹ thuật sử dụng một loại vi sinh vật nào ựó không gây hại cho môi trường hoặc là một loạihóa chất nào ựó không có tác dụng diệt vi sinh vật gây bệnh cũng như không gây ô

nhiễm môi trường nhưng có tác dụng kắch thắch cây trồng tạo ra tắnh kháng bệnh. Kỹ thuật ựã ựược nghiên cứu và ứng dụng thành công trên thế giới và trên một số loại cây trồng như dưa leo, cà chua, lúa mạch và lúa (Hammerschmidt at al, 1995; Ozeretskovskaya, 1995; Jorgensen et al, 1998; Manandhar et al, 1998 )

Theo Kunoh và cs (1989) ựược Nguyễn Phú Dũng (2005) trắch dẫn cho rằng chủng nấm Erysiphe pisi vào lúa mạch trước nấm Erysiphe graminis với khoảng thời gian 30 phút, 1 giờ, 2 giờ sẽ làm giảm ựộ ựộc của

nấm Erysiphe graminis lần lượt là 35%, 22% và 5, 8%.

Theo Lin và cs (1998) , hoạt tắnh catalase có tương quan thuận với mức ựộ H2O2 khi bị kắch thắch bởi mầm bệnh. Hoạt tắnh của catalase gia tăng cùng với hàm lượng H2O2 tăng lên khi có mầm bệnh xâm nhiễm, giúp giải ựộc tố cho cây sau khi ựã tác ựộng lên mầm bệnh.

Tuzun và Kuc (1991) cho rằng sự kắch thắch tắnh kháng ựược tìm thấy trên 25 loại cây trồng khác nhau.

Reuvenni và cs (1998) phun KH2PO4 1% lên ớt kắch thắch tắnh kháng với bệnh phấn trắng do Leveillula taurica LXGFDF M.

Lawton (1996) ethylene có vai trò tăng cường tắnh nhạy cảm của một số ựối với hoạt ựộng của acid salicylic trong việc kắch thắch lưu dẫn và một số chất khác 2.

Theo Agrios (1997) cho rằng có thể xử lý bàng protein hoặc glycoprotein trắch từ vi khuẩn Pseudomonas solanacearum, lipid trắch từ

nấm Phytopthora infestans hoặc polysaccharide từ nấm ựể kắch kháng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ xít hại mướp megymenum gracilicorne dallas .002 (Trang 42)