Các biện pháp phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lúa Pyricularia oryzae Cav.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ xít hại mướp megymenum gracilicorne dallas .002 (Trang 54)

Cav.

đã có một hệ thống các biện pháp ựể phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lúa ựược nhiều nhà khoa học nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nước. Các biện pháp ựã ựược ựề cập bao gồm việc sử dụng các giống chống bệnh, dự tắnh dự báo chắnh xác về thời gian phát sinh mức ựộ bệnh cũng như quy mô phát triển của bệnh, biện pháp canh tác và biện pháp hoá học hợp lý.

* Dùng giống kháng và chọn tạo giống kháng

Các giống lúa chống bệnh ựạo ôn giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống biện pháp phòng trừ tổng hợp. Tắnh chống chịu bệnh ựạo ôn do hệ thống các gen kháng quyết ựịnh. Tuỳ thuộc vào các loại gen kháng cao hay kháng thấp, loại ựơn gen hay ựa gen của từng giống lúa mà thấy ựược có giống lúa kháng dọc (ựơn gen) hay kháng ngang (ựa gen). Giống kháng dọc có một gen kháng tương ứng với một gen ựộc của nòi nấm ựạo ôn nhất ựịnh nào ựó. đó là các giống có tắnh chống bệnh rất cao ựối với một số ắt nòi ựặc

hiệu thể hiện bằng các ỘPhản ứng siêu nhậyỢ tạo ra vết bệnh không hoàn chỉnh sau 24 giờ xâm nhiễm các sợi nấm trong mô bệnh chết dần. Các giống kháng tạo ra các phytoalexin, các hợp chất phênol ựể chống lại sự phát triển của nấm. Chẳng hạn gen kháng Pi- a có ở các giống Paltal (Triều Tiên), asen (Trung Quốc); Gen Pi- i có ở giống kháng dọc Doazi Chall (Triều Tiên).

Mức ựộ chống bệnh trung bình thể hiện vết bệnh nhỏ có viền nâu xung quanh, sự tắch luỹ các Phenon, Lignin và một số chất Phytoalexin tạo thành một chướng ngại vật hoá học và lý học ở vùng mô bị xâm nhiễm. Các giống chống bệnh ựạo ôn sau khi bị nấm xâm nhiễm tạo ra số lượng Ethylen ắt hơn hẳn so với giống nhiễm.

Ở các giống kháng ngang ựa gen thường có thể chống bệnh rộng với nhiều chủng sinh lý nấm gây bệnh ựạo ôn Pyricularia oryzae Cav. , nhưng ựể có sự ựánh giá về tắnh chống chịu bệnh ựạo ôn của các giống lúa một cách chắnh xác thì các nhà nghiên cứu ựã ựề ra những phương pháp ựánh giá ngoài ựồng ruộng và ựánh giá dựa vào sự lây bệnh nhân tạo ựược bố trắ bằng các thắ nghiệm khác nhau và quy trình nghiên cứu phải ựược tiến hành trong một thời gian dài thì mới có thể ựưa ra những kết quả.

Bệnh ựạo ôn ựã ựược phát hiện ở Trung Quốc từ năm 1637, ở Mỹ năm 1906. Nhưng lịch sử chọn tạo và sử dụng giống chống bệnh ựạo ôn bắt ựầu từ năm 1904 khi mà Nhật Bản dùng phương pháp chọn lọc dòng thuần ựầu tiên ựã chọn ra giống Kameli và aikoku chống ựạo ôn . đến năm 1910 bắt ựầu thực hiện chọn tạo giống chống bệnh ựạo ôn bằng phương pháp lai hữu tắnh. Giống có năng suất cao chống chịu bệnh ựạo ôn ựược sử dụng ở Nhật Bản như giống Norin6 chống ựạo ôn cổ bông, Norin8 chống ựạo ôn lá và Norin22 chống cả ựạo ôn lá và cổ bông. ở ấn độ sử dụng giống Futaba và Co25 .

phong phú, tác dụng sử dụng cũng khác nhau tuỳ từng vùng sinh thái. Nhưng xu hướng của các nhà khoa học chọn tạo giống hiện nay là chọn tạo giống mới kết hợp ựược cả tắnh kháng dọc và kháng ngang. Chẳng hạn giống Taichung Glu Yu- 26 (Trung Quốc) mang 2 gen kháng Pi-a và Pi-i. Giống Zennith (Mỹ) mang 2 gen kháng Pi-a và Pi-z; Giống BL.10.Bengawan (Indonexia) mang 2 gen kháng Pi-b và Pi-t; Giống dawn (Mỹ) mang 3 gen kháng Pi-a, Pi-i và Pi-k.

Một số giống có tắnh kháng ựa gen, có tắnh chống bệnh phổ rộng ựối với nhiều chủng sinh lý nấm gây bệnh ựạo ôn ựã ựược chọn tạo ra ựó là một số giống lúa của ấn độ như: CR10; R- 176; ARC- 15603; IR305- 4-20; ARC-4928; A36-3; Swon215; Chokot6o; Serirajo. ở Nhật Bản có các giống như Sonachi, Br-1, Ishkari, Hokushin- 1 (Ngô Chắ Thànhvà cs, 2003).

Theo Ou.S.H (1985), ựể chọn ựược những giống có khả năng chống bệnh rộng thì phải tiến hành khảo nghiệm có qui mô quốc tế và cần phải tiến hành thường xuyên. Nhưng cho ựến nay theo những ghi nhận của viện lúa quốc tế (IRRI), chúng ta ựã ựạt ựược một số thành tựu ựáng kể trong công tác chọn tạo giống chống bệnh, xong những kết quả ựã thu ựược nói chung vẫn chưa ựáp ứng ựược mong muốn. Bởi lẽ cho ựến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ựược giống lúa có khả năng chống, chịu ựược với tất cả các chủng nấm gây bệnh ựạo ôn. Thắ nghiệm trong những năm gần ựây, các nhà khoa học ựã và ựang cố gắng nghiên cứu về tắnh chống chịu bền vững ựối với bệnh ựạo ôn của các giống lúa. Những giống lúa này có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu, chọn tạo giống kháng bệnh ựạo ôn phục vụ cho sản xuất.

* Dự tắnh dự báo chắnh xác kịp thời

đã có nhiều phương pháp nghiên cứu dự tắnh dự báo bệnh ựạo ôn. Kim và ctv (1975) ựã xây dựng một phương trình tương quan giữa số vết bệnh trên lá với số bào tử nấm bắt ựược trên bẫy và thời gian lá lúa bị ướt

ựể dự báo số lượng vết bệnh có thể xuất hiện gây hại trên cây lúa.

El Rafaei (1977) cũng ựưa ra phương trình tương quan dự báo số vết bệnh trên mạ dựa vào thời gian có sương mù và số bào tử nấm có trong một lắt không khắ .

Koshimizu (1988) cũng ựã ựưa ra một mô hình dự báo bệnh ựạo ôn có tên là Blastam. Mô hình Blastam sử dụng các yếu tố khắ hậu, thời tiết và có thể chỉ ra khi nào thì nó là ựiều kiện thuận lợi nhất cho bệnh phát triển .

Choi và cs (1988) ựã sử dụng số liệu thắ nghiệm thực hiện trong phòng và các số liệu nghiên cứu trước ựây xây dựng mô hình mô phỏng cho bệnh ựạo ôn lá Leaf Blast .

Chương II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ xít hại mướp megymenum gracilicorne dallas .002 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)