Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng ựối với nấm Pyricularia oryzae

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ xít hại mướp megymenum gracilicorne dallas .002 (Trang 49)

Cav. và bệnh ựạo ôn hại lúa.

như Biotin, Thiamine rất cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của nấm [. Theo kết quả nghiên cứu của Otani cho biết các chất như: KNO3, NaNO3, axit aspartic có tác dụng kắch thắch sinh trưởng của sợi nấm Pyricularia oryzae Cav.. Nguồn dinh dưỡng thường ựược dùng trong môi trường nuôi cấy nấm thường là nguồn carbon bao gồm một số loại ựường khác nhau như Maltose, saccarose, Glucose...Bên cạnh ựó các axit hữu cơ như axit Succinic cũng có thể sử dụng ựược vào trong môi trường nuôi cấy nấm .

Nuôi cấy nguồn nấm và sản xuất bào tử là công việc rất cần thiết và quan trọng trong quá trình lây nhiễm bệnh nhân tạo. Công việc này chịu ảnh hưởng rất lớn bởi chế ựộ dinh dưỡng có trong môi trường nuôi cấy. Nhiều loại môi trường ựã ựược sử dụng trong nghiên cứu ựể làm môi trường kắch thắch quá trình sản sinh bào tử của nấm gây bệnh ựạo ôn. Theo tác giả Ou.S. H (1985), nấm Pyricularia oryzae Cav. có thể phát sinh phát triển tốt trên nhiều loại môi trường dinh dưỡng có chứa mô thực vật và dịch chiết của cây trồng. Khi nuôi cấy cho thêm vào môi trường nuôi cấy dịch chiết của rơm rạ sẽ kắch thắch sự sinh trưởng và sản sinh bào tử nấm. Những môi trường giàu dinh dưỡng ựạm từ nguồn Beptone, dịch chiết của nấm men, môi trường bột mạch Agar (OMA- Oatmeal agar) cũng là môi trường kắch thắch nấm sản sinh bào tử rất mạnh. Vì vậy những môi trường này thường ựược sử dụng phổ biến trong nuôi cấy nấm bệnh ựể sản xuất bào tử phục vụ cho lây nhiễm bệnh nhân tạo .

Phân bón giữ vai trò ựặc biệt quan trọng ựối với sự phát sinh phát triển của bệnh. Bón phân không hợp lý sẽ tạo ựiều kiện thúc ựẩy bệnh phát sinh và gây hại nặng. Trong các loại phân bón ựối với cây lúa thì phân ựạm có ảnh hưởng lớn và rõ rệt nhất ựối với bệnh ựạo ôn. Bón phân ựạm không không cân ựôi với bón lân và kali hợp lý sẽ làm tăng mức ựộ phát sinh và gây hại của bệnh ựạo ôn. Mức ựộ ảnh hưởng của phân ựạm ựến diễn biến của bệnh tuỳ theo loại ựất, ựiều kiện dinh dưỡng trong ựất, phương pháp

bón và diễn biến khắ hậu thời tiết .

Kết quả thắ nghiệm của Awoderu, (1983) ở Suakoko và Liberia trên 16 giống lúa khác nhau cho thấy: Tỷ lệ bệnh cũng như mức ựộ hại (chỉ số bệnh) ựều tăng dần khi lượng phân ựạm bón cho cây lúa tăng dần. Kết quả này cũng ựược Ou.S. H (1985) nghiên cứu và xác nhận.

Mức ựộ ảnh hưởng của hàm lượng ựạm bón cho lúa ựến sự gây hại của bệnh rất khác nhau trên ựồng ruộng. Nó tuỳ thuộc vào từng vùng ựất và từng tiểu vùng khắ hậu, ngoài ra cách bón cũng có ảnh hưởng rõ rệt ựến mức ựộ nhiễm bệnh. Nếu bón ựạm tập trung thì bệnh sẽ nặng hơn bón rải rác ựều theo thời gian .

Theo báo cáo của Matsuyama (1975) cho thấy bón ựạm ở mức cao sẽ làm giảm hàm lượng Hemicellulose và Lignin ở vách tế bào và cũng là nguyên nhân quan trọng làm giảm tắnh kháng bệnh ở cây lúa .

Theo tác giả Otani (1952), hàm lượng ựạm hoà tan trong cây cao có tương quan chặt chẽ và tỷ lệ thuận với chỉ số bệnh ựạo ôn. Trên những ruộng có chế ựộ bón phân ựạm cao, bề mặt của những lá lúa ở ruộng này có khả năng kắch thắch mạnh cho sự nảy mầm của các bào tử nấm, kắch thắch sự hình thành vòi xâm nhập vào lá lúa.

Ảnh hưởng của liều lượng phân lân ựến sự phát sinh phát triển của bệnh ựạo ôn không lớn. Nhiều nhà khoa học ựã chứng minh rằng nếu bón phân lân ở một mức ựộ nào ựó sẽ có thể làm giảm bệnh ựạo ôn (ựối với những chân ựất thiếu lân). Ngược lại nếu bón không hợp lý thì mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn có thể tăng.

Ảnh hưởng của nguyên tố kali ựến bệnh ựạo ôn, nếu bón kali trên nền ựạm cao thì sẽ làm tăng bệnh ựạo ôn so với bón kali trên nền ựạm thấp. Theo Sakomoto and Yosshi (1958) thì ựặc tắnh chống bệnh ựạo ôn của cây lúa tăng khi tỷ lệ SiO2/N tăng .

K2HPO4 ựể kắch thắch cây lúa chống lại bệnh cháy lá tại Nepal .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ xít hại mướp megymenum gracilicorne dallas .002 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)