Triệu chứng bệnh ựạo ôn Pyricularia oryzae Cav

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ xít hại mướp megymenum gracilicorne dallas .002 (Trang 30)

Bệnh ựạo ôn phát sinh gây hại cả trên mạ và trên lúa cấy ở các thời kỳ sinh trưởng phát triển ngoài ựồng ruộng. Cây lúa có thể bị bệnh ở các bộ phận khác nhau như ở cổ lá, phiến lá, ựốt thân, cổ bông, cổ gié, hạt. Dựa vào vị trắ bị bệnh người ta phân chia các dạng hình bệnh: đạo ôn lá, ựạo ôn ựốt thân, ựạo ôn cổ bôngẦ

Vết bệnh trên lá mạ, lá lúa: Lúc ựầu là những chấm nhỏ màu hơi

vàng mờ, vài ngày sau vết bệnh kéo dài về hai phắa, phình to ở giữa tạo thành vết bệnh có dạng hình thoi, ở giữa vết bệnh màu xám tro, có một viền nâu, xung quanh vết bệnh có thể có quầng vàng (tuỳ theo loại giống). đây là vết bệnh ựặc trưng. Trên một số giống lúa nhiễm, trong ựiều kiện thời tiết phù hợp cho bệnh phát triển, ựồng thời ruộng bón ựạm quá nhiều thì triệu chứng vết bệnh có sự khác biệt: Ban ựầu vết bệnh là một chấm nhỏ, sau lan rộng ra có màu xanh tái, kéo dài nhiều ngày. đó là vết bệnh cấp tắnh, mãi sau mới chuyển thành vết bệnh ựạo ôn ựặc trưng (dạng vết bệnh mãn tắnh). Kắch thước vết bệnh hình thoi dao ựộng trong khoảng 0,5 mm - 4mm x 1mm - 25 mm. Trong trường hợp bệnh phát triển mạnh nhiều vết bệnh nhỏ liên kết nối liền với nhau tạo thành một dải vết bệnh, lá cháy khô lụi ựi nhanh chóng (Nguyễn Văn Luật, Phạm Văn Dư và Huỳnh Công Tuấn ,1985)

Vết bệnh trên cổ lá: Lúc ựầu là chấm nâu sau phát triển thành vết

toàn lá tái xanh, xám, khô lụi, gẫy gục xuống chóng (Nguyễn Văn Luật, Phạm Văn Dư và Huỳnh Công Tuấn ,1985)

Vết bệnh trên ựốt thân: Lúc ựầu là một ựốm nhỏ màu nâu sau lớn

rộng ra thành một vành tròn bao quanh ựốt thân làm cho thân lõm tóp lại, màu nâu ựen. Khi trời mưa ẩm ựốt thân bị bệnh mềm nhũn ựễ bị gãy gập khi gặp giông, gió chóng (Nguyễn Văn Luật, Phạm Văn Dư và Huỳnh Công Tuấn ,1985)

Vết bệnh trên cổ bông: Trên cổ bông, cổ gié có vết bệnh lúc ựầu là

ựốm nhỏ sau lan ra theo chiều dài làm cả ựoạn cổ bông có màu nâu xám, khô tóp lại cả bông lép trắng nếu nhiễm bệnh sớm ngay thời gian trỗ. Trong trường hợp nhiễm bệnh muộn vào thời kỳ làm hạt- chắn thì gây ra hiện tượng nhiều hạt lép lửng, bông lúa nhỏ, dễ gãy cổ bông, rụng gié dẫn ựến làm giảm năng suất lúa chóng (Nguyễn Văn Luật, Phạm Văn Dư và Huỳnh Công Tuấn ,1985)

Vết bệnh trên hạt: Vết bệnh gây hại trên hạt không ựồng nhất về hình

dạng như trên lá lúa mà có dạng ựốm tròn hoặc không ựịnh hình, có màu nâu ựen hoặc xám. Nấm ký sinh ở vỏ trấu và có thể ở bên trong hạt. Hạt giống bị nhiễm bệnh là nguồn bệnh truyền từ vụ này qua vụ khác chóng (Nguyễn Văn Luật, Phạm Văn Dư và Huỳnh Công Tuấn ,1985)

Trên bề mặt vết bệnh ở các bộ phận lá, ựốt thân, cổ bông ựều có thể hình thành bào tử trông như một lớp mốc xám.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ xít hại mướp megymenum gracilicorne dallas .002 (Trang 30)