Những thiệt hại do bệnh ựạo ôn lúa gây ra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ xít hại mướp megymenum gracilicorne dallas .002 (Trang 45)

Bệnh ựạo ôn ựược coi là một trong những bệnh chắnh gây hại nghiêm trọng trên cây lúa. Bệnh phân bố ở hầu hết các nước trồng lúa và có thể gây thành dịch trong những ựiều kiện thuận lợi. Mức ựộ thiệt hại do bệnh ựạo ôn gây ra ựã ựược nhiều tổ chức và tác giả thống kê, nghiên cứu.

Theo ước tắnh của tổ chức FAO thiệt hại do bệnh ựạo ôn gây ra hàng năm làm giảm năng suất lúa trung bình từ 0,7 - 17,5%, nhưng nơi thiệt hại nặng có thể làm giảm tới 80% .

Theo Padmandhan (1965), khi lúa bị nhiễm ựạo ôn cổ bông với tỷ lệ 1% thì năng suất lúa có thể giảm từ 0,7 ọ 17,4% tuỳ thuộc vào các yếu tố có liên.

Ở Liên Xô cũ trong các thắ nghiệm xác ựịnh tác hại của bệnh ựạo ôn Potkin (1983), cũng ựã xác ựịnh ựược các mức ựộ bị bệnh với chỉ số cấp bệnh: 0; 25; 33; 42; 63; 75; 100% làm giảm năng suất từ 0 ọ 22% (ựối với

dạng ựạo ôn lá), từ 0 ọ 64% (ựối với ựạo ôn ựốt thân), từ 0 ọ 78% (ựối với ựạo ôn cổ bông) (Ngô Chắ Thành và cs, 2003).

Ở Nhật Bản từ năm 1953- 1960, hàng năm thiệt hại bình quân 2,89% tổng sản lượng lúa, mặc dù ựã có nỗ lực sử dụng thuốc hoá học phun phòng trị bệnh. Năm 1988 dịch bệnh ựạo ôn gây thiệt hại nặng ở vùng duyên hải phắa Bắc Nhật Bản, tổng sản lượng lúa bị thiệt hại của quận Fukushima là 24%, có những nơi thiệt hại lên tới 90% (Johnson, 1983)

Ở Philippin năm 1962 và 1963 năng suất lúa bị giảm do bệnh ựạo ôn gây ra ước tắnh là 90% ở một số nơi, từ 50%- 60% ở tỉnh Bicol và tỉnh Leyte (Ou et al,1975)

Cho tới nay mức ựộ thiệt hại do bệnh ựạo ôn gây ra vẫn chưa ựược tắnh một cách chắnh xác, vì ựây là một vấn ựề phức tạp phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau như: Giống lúa, biện pháp phòng trừ, ựiều kiện vùng sinh thái.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ xít hại mướp megymenum gracilicorne dallas .002 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)