công trình xây dựng:
Từ trước đến nay, chúng ta chỉ chú trọng đến những việc l àm định tính mà
không định lượng. Công tác điều tra c ơ bản của các dự án làm qua loa, dẫn đến chợ làm xong không có ngư ời họp, cảng cá xây xong không có tàu thuyền neo đậu, khu
tái định cư làm xong không có ngư ời đến ở. Vừa qua cuộc điều tra nhỏ cho thấy,
thất thoát trong tổng vốn đầu t ư Nhà nước là 15%, trong đó có ngành lên t ới 30%.
Nếu làm điều tra cơ bản tốt, chắc chắn không có chuyện này.
Những nguyên nhân nào dẫn đến thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản:
Thứ nhất, là do các chủ thể tham gia đầu tư xây dựng chưa quán triệt và thực
hiện nghiêm túc các cơ chế, chính sách pháp luật. Trong đó quy định và giám sát thời
gian thực hiện đầu tư các dự án xây dựng thật cụ thể theo nhóm dự án A, B, C.
Thứ hai, là các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư, xây dựng cơ bản chưa làm đầy đủ trách nhiệm quản lý, giám sát, kiểm tra. Một số địa ph ương do chủ
quan, duy ý chí muốn đẩy nhanh quá trình phát triển của địa phương dẫn đến đầu tư
tràn lan.
Thứ ba, là tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp ở lĩnh vực n ày chưa
cao. Lực lượng tư vấn, quản lý, kỹ thuật… đều nghiệp d ư, thiếu đồng bộ.
Câu hỏi đặt ra là phải làm gì để chấm dứt hiện trạng này là vấn đề bức xúc
hiện nay.
Nhà nước còn quá cứng nhắc, yếu kém trong quản lý giá xây dựng. Giá ở đây bao gồm từ chuyện đền bù giải phóng mặt bằng đến nguyên vật liệu. từ trước đến nay, chúng ta chỉ chăm chăm làm phép tính tổng số đền bù giải phóng mặt bằng
của công trình A vượt bao nhiêu, nợ đọng vốn bao lâu… mà quên mất một điều, sự
chậm trễ của dự án ấy làm mất đi những cơ hội kinh tế hay lợi ích gì cho địa phương đó, gây cản trở đến lĩnh vực nào. Chúng ta phải thay đổi cơ chế này, thực
hiện linh hoạt để không làm phát sinh tham nhũng, lãng phí nhưng cũng không gây