Về phân loại thực vật

Một phần của tài liệu GA sinh Ki II (Trang 46)

III) Các loại quả chính:

về phân loại thực vật

I_ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Biết đợc phân loại thức vật là gì.

2. Kỹ năng:

Nêu đợc tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành ( là bậc phân loại lớn nhất ở thực vật).

3. Thái độ:

Biết cách vận dụng phân loại hai lớp ngành hạt kín.

II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: _ GV chuẩn bị kẻ sẵn sơ đồ phân chia các ngành thực vật nh trong bài nh- ng để trống phần đặc điểm.

III: Tiến trình tổ chức bài day:

A_ ổn định lớp:

B_ Bài mới:

Giáo án: Sinh học 6 Năm học 2008 - 2009

GV: Vũ Thị Kim Loan Trờng THCS Lý Tự Trọng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu PLTVlà gì và cơ sở của việc phân chia các nhóm thực vật ( hay PLTV)

GV ĐVĐ: Trớc khi đi tìm PLTV là gì, ta hãy cùng nhau nhớ lại các nhóm TV đã học để làm một bài tập nhỏ sau đây: ( Làm bai tập ∆trong SGK. Viết hai câu lên bảng để HS chọn từ thích hợp điền vào ô trống.

_ GV diễn đạt thông tin trong bài.

_ Gv trình bày các bậc PLTV. GV chú ý giải thích thêm cho HS hiểu rõ khái niệm nhóm: Nhóm không phải là một khái niệm chính thức trong phân laọi và không thuộc về một bậc phân loại nào, nó có thể chỉ một hoặc một vài bậc phân loại lớn nh ngành, lớp. Ví dụ: nhóm Tảo, nhóm quyết, hoặc nhóm thực vật bậc thấp, nhóm thực vật bậc cao,...hoặc chỉ những thực vật có chiung một vài tính chất nh nhóm thực vật có diệp lục, nhóm thực vật không có diệp lục, nhóm cây có hoa cánh dính, nhóm cây có hoa cánh rời, nhóm cây lơng thực thực phẩm, nhóm cây ăn quả,...

Chú ý sau khi học về PLTV ta không nên dùng từ “ nhóm “ để thay thế cho các bâch phân loại chính thức . Ví dụ ta không nên nói nhóm cây Hạt trần mà phải nói: ngành Hạt trần, Ngành Hạt kín,... 1) Phân loại thực vật là gì? 2) Các bậc phân loại: Ngành – lớp – bộ – họ – chi – Loài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về sự phân chia các ngành trong giới TV. Yêu cầu: Tóm tắt, khái quát lại

những nét chính nhằm giới thiệu cho HS biết, giới thực vật chỉ gồm những ngành nào và đặc điểm chính của mỗi ngành ra sao để phân biệt với các ngành khác và đẻ chuẩn bị cho bài học sau. Gv có thể sắp xếp các ngành theo sơ đồ khi giới thiệu cho HS dễ hiểu.

Một phần của tài liệu GA sinh Ki II (Trang 46)