Vi khuẩn có ích:

Một phần của tài liệu GA sinh Ki II (Trang 70)

IV. Lu ýkhi sử dụng giáo án

a)Vi khuẩn có ích:

Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất đợc vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các muối khoáng. Các chất này đợc cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của Vi khuẩn. (?) Kể tên một số bệnh do

vi khuẩn gây ra ở ngời? (?) Kể tên một số vi khuẩn gây bệnh ở ĐV và TV? Nếu HS kể thiếu, GV có thể bổ sung. (?) Liên hệ hành động thực tế tránh tác hại do vi khuẩn gây ra? HS: tra lời HS: Trả lời HS: Liên hệ b) Vi khuẩn có hại:

Tránh tác hại do vi khuẩn gây ra:

+ Biết cách bảo quản thực phẩm nh phơi khô, ớp lạnh, ớp muối,… + Khi thực phẩm đã hỏng thì nhất định không sử dụng.

+ Không vứt rác thải hoặc xác động vật ra đờng, không đúng nơI quy định để tránh ô nhiễm môI tr- ờng do bị thối rữa.

+ Phòng chống các bệnh do Vi khuẩn gây ra cần dùng thuốc sát khuẩn tiêu diệt VK gây bệnh. + Thực hiện vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng để tránh VK xâm nhập vào cơ thể.

+ Dùng vacxin phòng bệnh để tăng sức chống đỡ của cơ thể.

Giáo án: Sinh học 6 Năm học 2008 - 2009

D_ Kiểm tra, đánh giá:

GV dùng câu hỏi Sgk để kiểm tra HS.

Câu 1: Các vi khuẩn hoại sinh có tác dụng nh thế nào ? Cho một vài ví dụ cụ thể về mặt có ích và có hại của chúng? Con ngời đã có những ứng dụng thực tế gì đối với các loại vi khuẩn có ích này?

Câu 2: các vi khuẩn ký sinh có tác dụngnh thế nào? cho vài ví dụ cụ thể? Câu 3: cho biết có loại ví khuẩn ký sinh nào có ích không?

(Đó là các vi khuẩn gây bệnh cho sâu bọ phá hoại mùa màng).

E_ Dặn dò:

_ Làm bài tập trong Sgk/164. _ Đọc mục “ Em có biết”.

IV. Lu ý khi sử dụng giáo án

Tuần 32

Ngày soạn: 16/02/2009

Tiết 63 Bài 51: Mốc trắng và nấm rơm

I_ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nắm đợc dặc điểm và cấu tạo, dinh dỡngcủa mốc trắng.

Giáo án: Sinh học 6 Năm học 2008 - 2009

2. Kỹ năng:

Phân biệt đợc các phần của nấm rơm (hay bất kỳ một nấm mũ nào khác)

3. Thái độ:

Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung là gì (về cấu tạo, dinh dỡng, sinh sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: _ Tranh phóng to mốc trắng và cấu tạo một nấm mũ, một số loại mốc khác (H51.1; 51.2; 51.3 sgk)

III: Tiến trình tổ chức bài day:

A_ ổn định lớp: B_ Kiểm tra:

(?) Trình bày vai trò của vi khuẩn? C_ Bài mới:

Giáo án: Sinh học 6 Năm học 2008 - 2009

GV: Vũ Thị Kim Loan Trờng THCS Lý Tự Trọng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo mốc trắng Yêu cầu: Quan sát đợc hình

dạng chung của mốc trắng với túi bào tử và bào tử. Nhận ra đợc sợi mốc không có vách ngăn giữa các tế bào.

GV giới thiệu qua cách gây mốc trắng

Hớng dẫn cách lấy mẫu quan sát và yêu cầu học sinh quan sát:

+ Xem độ phóng đại nhỏ để nhận dạng mốc trắng. + Xem độ phóng đại lớn. (GV cho HS đối chiếu hình vẽ và quan sát.)

(?) phát biểu nhận xét về mầu sắc, hình dạng, cấu tạo sợi mốc, hình dạng và vị trí túi bào tử.

(?) Đọc đoạn thông tin về đặc điểm mốc trắng ( SGK tr165) HS: quan sát HS: Quan sát ở các độ phóng đại khác nhau HS: Nhận xét HS: Đọc A. Mốc trắng và nấm rơm I. Mốc trắng : 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng

Hoạt động 2: Làm quen với một vài loại mốc khác thờng gặp GV dùng tranh vẽ giới thiệu

một số loại mốc khác thờng gặp.( mốc tơng, mốc xanh, mốc rợu) nh trong bài học Chú ý phân biệt các loại mốc này với mốc trắng.

HS: Quan sát tranh 2. Một vài loại mốc khác:

+ Mốc rợu: ( hay mấm mem): Cấu tạo đơn bào, mỗi tế bào có hình bầu dục hay thuôn dài , sinh sản sinh dỡng bằng cách nảy chồi và các tế bào mới đợc hình thành vẫn dính lion với tế bào cũ thành một chuỗi phân nhánh.

+ Mốc tơng và mốc xanh: sợi mốc có vách ngăn giữa các tế bào ( đa bào) và các bào tử không nằm trong túi bào tử nh nhu mốc trắng mà xếp thành dãy ở đầu một cuống dài , nhng cách sắp xếp các dãy này cũng khác nhau (H51.2).

Ngoài ra màu của các loại mốc này cũng khác nhau: Mốc tơng có màu vàng cam, mốc xanh màu xanh. + Môi trờng phát triển của mốc trắng, mốc tơng và mốc xanh nhiều

Giáo án: Sinh học 6 Năm học 2008 - 2009

D_ Kiểm tra, đánh giá:

GV dùng câu hỏi Sgk để kiểm tra HS.

Gợi ý câu hỏi 3: Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?

+ Giống: cơ thể cùng không có dạng rễ, thân, lá , cùng không có hao, quả, cùng cha có mạch dẫn ở bên trong.

+ Khác nhau: nấm không có chất diệp lục nh tảo nên ding dỡng bằng cách hoại sinh hoặc ký sinh.

E_ Dặn dò:

_ Làm bài tập trong Sgk/167. _ Đọc lại mục “ Em có biết”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Lu ý khi sử dụng giáo án

Tuần 32

Ngày soạn: 16/02/2009

Tiết 63 Bài 51: mốc trắng và nấm rơm

I_ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Biết đợc một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp dụng khi cần thiết ( ngăn chặn sự phát triển của một số nấm có hại hoặc gây trồng một số mấm có ích.

2. Kỹ năng:

Nêu đợc một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con ngời. 3. Thái độ:

Liênhệ thực tế: Biết cách giữ gìn thức ăn, quần áo, đồ đạc khỏi bị nấm làm hỏng, giứ gìn vệ sinh cơ thể để phòng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm( hắc lào, nớc ăn chân,…..)

II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết:

Giáo án: Sinh học 6 Năm học 2008 - 2009

_ Tranh phóng to hình 51.6 ( Sgk)

_ Một số vật mẫu thật về nấm có ích , chủ yếu là những nấm lớn nh nấm rơm, nấm hơng, mấm linh chi,….)

_ Một vài mẫu TV bị nấm.

_ TRanh vẽ một số nấm độc và một số nấm ăn đợc.

III: Tiến trình tổ chức bài day:

A_ ổn định lớp: B_ Kiểm tra:

(?) Nêu hình dạng và cấu tạo mốc trắng? C_ Bài mới:

Giáo án: Sinh học 6 Năm học 2008 - 2009

GV: Vũ Thị Kim Loan Trờng THCS Lý Tự Trọng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài đặc điểm sinh học của nấm Từ những hiện tợng thực tế

hàng ngày, Gv gợi ý giúp HS trao đổi thảo luận theo 3 vấn đề nêu trong bài.

 Ngời ta phải phơi kỹ chăn mà, quần áo, đồ đạc tr- ớc khi cất đi để tránh nấm mốc phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV tóm tắt lại bằng cách đọc 2 đoạn thông tin trong sgk.

(?) ở nấm có những hình thức dinh dỡng nào? ( căn cứ trên đặc điểm nấm không có chất diệp lục)

GV yêu cầu HS cho ví dụ về nấm hoại sinh và nấm ký sinh. HS: Thảo luận nhóm HS: Trả lời HS: Lờy ví dụ B: Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm: I: Đặc điểm sinh học: 1) điều kiện phát triển của

nấm:

_ Nấm cần nhiệt độ và độ ẩm thích hợp để phát triển.

_ Nấm không cần ánh sáng vì ở chúng không xảy ra hiện tợng quang hợp, ngợc lại ánh sáng còn có tác dụng diệt nấm.

2) Cách dinh d ỡng:

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nấm Gv yêu cầu HS đọc đoạn

thông tin trong bài.

Tập hợp những mặt công dụng chính của nấm vào bảng với hai cột nh SGK/169.

GV giới thiệu luôn vai trò phân giải chất hữu cơ, HS cha biết nên GV có thể giải thích luôn.

Gv đa ra vài hình ảnh, hiện tợng thực tế (tranh vẽ, những cây hoặc bộ phận những cây bị bệnh nấm, một vài mẩu thức ăn hặc quần áo bị mốc,….. _ Tập hợp lại thành bảng : mặt có hại của nấm. (?) Liên hệ thực tế? HS: Đọc đoạn thông tin HS: Quan sát HS: Liên hệ thực tế

Một phần của tài liệu GA sinh Ki II (Trang 70)