Chơng X Vi khuẩn Nấm Địa y.

Một phần của tài liệu GA sinh Ki II (Trang 66)

IV. Lu ýkhi sử dụng giáo án

Chơng X Vi khuẩn Nấm Địa y.

Tuần 31

Ngày soạn: 14/02/2009

Tiết 61 Bài 50: Vi khuẩn.

I_ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Phân biệt đợc các dạng vi khuẩn trong tự nhiên( qua quan sát hình vẽ).

2. Kỹ năng:

Nắm đựoc những đặc điểm chính của vi khuẩn ( về kích thớc, cấu tạo , dinh dỡng,phân bố).

II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: _ Tranh phóng to các dạng vi khuẩn hình 50.1 ( Sgk)

_ Tìm hiể thêm các tài liệu về phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên.

III: Tiến trình tổ chức bài day:

A_ ổn định lớp:

B_ Bài mới:

ĐVĐ: GV có thể nêu vấn đề nh trong bài học hay dẫn dát từ một vài hiện tợng

trong thự tế: Về mùa nóng , thức ăn thờng dễ bị ôi thiu là do hoạt động của những vi khuẩn vô cùng nhỏ bé, chúng có nhiều trong không khí và rơI vào trong thức ăn.

Giáo án: Sinh học 6 Năm học 2008 - 2009

GV: Vũ Thị Kim Loan Trờng THCS Lý Tự Trọng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đặc điểm của vi khuẩn GV giới thiệu tranh vẽ các

dạng vi khuẩn để HS quan sát.

(?) Phát biểu về các dạng vi khuẩn( chỉ vào tranh và có thể gọi tên từng loại)

GV chỉnh lý các cách gọi tên vi khuẩn cho chính xác. Lu ý HS các dạng sống thành tập đoàn.

_ Gv thông báo đoạn thông tin trong bài. Chú ý đến đặc điểm quan trọng là cha có nhân hoàn chỉnh. HS: quan sát HS: Phát biểu HS: Nghe giảng 1) Hình dạng kích th ớc của vi khuẩn: SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dỡng của Vi khuẩn. _ Liên quan đến cách ding

dỡng là màu sắc của vi khuẩn, hay nói đúng hơn là sự vắng mặt chất diệp lục trong tế bào vi khuẩn. (?) So sánh màu sắc VK với màu sắc của lá cây? ( TRanh vẽ VK có thể có màu nhng trên thực tế VK không có màu)

_ Gv giảI thích các cách dinh dỡng phổ biến của TV. (?) Phân biệt thế nào là hoại sinh, thế nào là ký sinh? ( Với một số ít VK tự dỡng không phảI đi sâu hơn )

HS: Nghe ngiảng

HS: So sánh

HS: Phân biệt

2) Cách dinh d ỡng :

Vì không có chất diệp lục nên hầu hết các VK không thể tự chế tạo đợc chất hữu cơ nh TV.

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên Yêu cầu: HS biết đợc trong

tự nhiên chỗ nào cũng có Vi khuẩn và thờng có với số l- ợng nhiều, thậm chí rất nhiều . Số lợng này thay đổi tuỳ loại môi trờng.

_ GV cho HS đọc các dẫn liệu về phân bố và số lợng vi khuẩn ở mục 3.

(?) Phát biểu và nhận xét? (?) Tại sao uống nớc lã hoặc nớc không đợc đun sôI lại có thể bị mắc bệnh tả? (?) Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày lại có

HS: Nhận xét

HS: Trả lời

3) Phân bố và số l ợng:

Trong tự nhiên hầu nh nơI nào cũng có vi khuẩn ( trong đất , đất trong nớc, trong không khí và trong cơ thể ngời hay các loài sinh

Giáo án: Sinh học 6 Năm học 2008 - 2009

C_ Kiểm tra, đánh giá:

GV dùng câu hỏi Sgk để kiểm tra HS.

D_ Dặn dò:

_ Làm bài tập trong Sgk/161.

IV. Lu ý khi sử dụng giáo án

Tuần 31

Ngày soạn: 16/02/2009

Tiết 62 Bài 50: V i khuẩn ( tiếp theo)

I_ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Kể đợc các mặt có ích và có hại của VK đối với thiên nhiên và đời sống con ngời.

Giáo án: Sinh học 6 Năm học 2008 - 2009

Hiểu đợc những ứng dụng thực tế của VK trong đời sống và sản xuất.

2. Kỹ năng:

Nắm đợc những nét đại cơng về vi rút( cẫu tạo, đời sống và vai trò).

II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: _ Tranh vẽ về vai trò phân huỷ của các VK trong đất(H50.2 SGK)

Rễ cây họ đậu với các nốt sần có các vi khuẩn cộng sinh ( H50.3) _ HS: tìm hiểu qua sách báo hoặc trao đổi ,…. Những bệnh do VK gây ra cho con ngời.

III: Tiến trình tổ chức bài day:

A_ ổn định lớp: B_ Kiểm tra:

(?) Nêu một số đặc điểm về hình dạng, kích thớc , cách dinh dỡng của vi khuẩn?

C_ Bài mới:

Giáo án: Sinh học 6 Năm học 2008 - 2009

GV: Vũ Thị Kim Loan Trờng THCS Lý Tự Trọng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò có ích của Vi khuẩn GV cho HS quan sát hình

vẽ thể hiện vai trò của VK ở trong đất.

GV gợi ý cho HS thấy đợc các khâu nối tiếp nhau : xác động vật hoặc lá cây rụng xuống đất  VK trong đất biến đổi thành muối khoáng

 cng cấp lại cho cây.

(?) Thực hiện bài tập : điền vào chỗ trống bằng các từ thích hợp nh đã nêu trong bài.

(?) Vì sao da, cà sống ngâm vào nớc muối sau một vài ngày ( da muối, cà muối) lại hoá chua và trở thành món ăn đợc nhiều ngời a thích?

HS: quan sát

HS: Làm bài tập _ HS đọc đoạn thông tin tiếp đó. HS trả lời: Đó là nhờ vào loại Vi khuẩn lên men chua hoạt động, trong lớp váng của vại da, cà muối có rất nhiều loại VK này.

Một phần của tài liệu GA sinh Ki II (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w