Câu 19: công nghệ thi công mặt đường và móng đường đá dăm thấm nhập nhựa?

Một phần của tài liệu Đề cương thiết kế đường f2 (Trang 37)

đối đồng đều, rải, lu lèn đến độ chặt nhất định. Dùng nhựa tưới thấm nhập vào khe hở đến độ sâu quy định, nhựa liên kết đá lại. sau đó dùng đá kích thước nhỏ hơn chèn vào các khe hở để đủ độ chặt yêu cầu.

2. Nguyên lý hình thành cường độ

- Cường độ hình thành theo nglý chèn móc (macadam) và nhựa đóng vai trò chất dính kết, lkết các viên đá lại với nhau.

3. Ưu, nhược điểm:

- Ưu: + Sd đá dăm tiêu chuẩn: sd VL địa phương có thể gia công bằng thủ công. + công nghệ thi công đơn giản, không đòi hỏi thiết bị phức tạp

+Công lu ít hơn đá dăm nước. + Cường độ cao.

+Ổn định với nước

+ CHịu đc lực đẩy ngang lớn.

-Nhược : + Nhựa ko bọc đều các viên đá ko hoàn hảo và tốn nhựa. + Cường độ mặt đường phụ thuộc nhiều vào khâu thi công.

+ Dễ thất thoát nhựa.

+Kết cấu hở, dễ bị bong bật. 4. Phạm vi áp dụng :

- Làm lớp mặt trên của mặt đường cấp cao A2. -Làm lớp mặt dưới của mặt đường cấp cao A1.

- Chỉ sd khi ko có điều kiện thi công lớp mặt đường bê tông nhựa hoặc trong giai đoạn phân kỳ xd.

5. Cấu tạo mặt đường:

Độ dốc ngang mặt đường 3-4%.

Độ dốc ngang lề 4-6% tùy theo vật liệu làm lề 6.Phân loại:

-Theo chiều sâu thấm nhập nhựa + MĐ thấm nhập nhẹ : 4,5 – 6cm + MĐ thấm nhập sâu : 6-8cm. + MĐ bán thấm nhập : 8-15cm - Theo hình thức sd nhựa + Dùng nhựa nóng. + Dùng nhũ tương. 7. Yêu cầu vl:

- Đá : + Dùng đá xay từ đá tảng, đá núi. Ko dùng đá xay từ đá mác ma, sa thạch sét, diệp thạch sét.

+ Đá phải thỏa mãn các chỉ tiêu cơ lý: +) Cường độ nén.

+) Độ hao mòn LA

+) Lượng hạt mềm yếu và phong hóa <3% klượng + Đá phải có hình khối sắc cạnh.

+) Đá phải sạch. +) Đá phải khô.

+) Hàm lượng hòn đá D>Dmax, D<Dmin<5% 8. Trình tự thi công : 1. Công tác chuẩn bị a. Chuẩn bị mặt bằng -Nghiệm thu lớp móng về độ chặt, kthh … -Mặt đường cũ …. -Làm thành chắn ở 2 mép lề đường

-Mặt đường cũ quá bẩn khi thi công lớp đá dăm dưới 5cm thì phải làm vệ sinh mặt đường cũ rồi mới thi công lớp mặt đường mới

2. Chuẩn bị các thiết bị thi công

a. Máy rải đá dăm chuyên dụng hoặc máy rải tự hành b. Bộ xe ben vận chuyển đá dăm

c. Xe tưới nhựa

d. Lu bánh sắt 6-8T và 8-10 T

e. Có thể dùng ky ra đá, bàn trang, ô tô bằng xe cải tiến để vận chuyển đá 3. Công tác vận chuyển đá

a. Đá dăm vận chuyển bằng ô tô tự đổ, nếu rải bằng máy rải thì ô tô trực tiếp và máy, nếu dùng máy san hoặc thủ công thì đổ thành đống với khoảng cách tính toán sao cho tốn công san rải ít nhất và không thừa thiếu đá

4. Công tác rải đá dăm cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Có thẻ rải bằng máy hoặc thủ công

b. Đảm bảo độ bằng phẳng và dốc ngang mặt đường c. Khi rải nên chừa lại 1 lượng đá để bù phụ sau này d. Rải bằng thủ công thì phải có cữ

e. Thường xuyên kiểm tra cao độ bằng máy thủy bình 5. Lu lèn đá dăm cơ bản

a. Lu sơ bộ: 6-8T 4-5 lượt/điểm 2 km/h - bù phụ nếu thiếu đá b. Lu lèn chặt 8-10 T 5-6 lượt/điểm <5 km/h – (lu bánh lốp là tốt nhất) 6. Đun tưới nhựa nóng lần I

a. Nhựa đun đến nhiệt độ thi công

b. Công tác tưới nhựa như tưới ở mặt đường láng nhựa 7. Rải đá chèn 10-20

a. Sau khi tưới nhựa phải tiến hành rải đá chèn ngay chậm nhất là 5p b. Công tác rải đá chèn 10-20 cũng giống như mặt đường láng nhựa 8. Lu lèn đá chèn 10-20

a. Dùng lu sắt 8 – 10 T 4-6 lượt/điểm 2 km/h 9. Đun và tưới nhựa nóng lần 2

10. Rải đá chèn 5-10 11. Lu lèn đá chèn 5-10

a. Dùng lu lốp 5-6 lượt/điểm 3 km/h ~ 8-10 km/h ( có thể sử dụng lu bánh sắt )

12. Công tác bảo dưỡng

• Kiểm tra nghiệm thu: kiểm tra độ bằng phẳng, cường độ, kích thước hình học, nhám.

Câu 20.Khái niệm, phân loại và cấu tạo mặt đường bêtông nhựa, yêu cầu về vật

Một phần của tài liệu Đề cương thiết kế đường f2 (Trang 37)