định lát thành.
2- Phân loại:
- Theo VL: -Vl thiên nhiên:đá tảng, đá đẽo
- VL nhân tạo: gạch nung, btxm đúc sẵn. - Theo độ bằng phẳng: - mđ lát cấp cao
- mđ lát quá độ
3. phạm vi áp dụng: mđ ít dùng,. Thường thấy ở mđ nông thôn, bến phà, Dùng cho đường có mật độ xư lớn, quảng trường, đoạn dốc cao.
4 Ưu nhược điểm: ƯĐ: chắc, chịu được mật độ xe lớn, bền thời gian sử dụng dài. Dễ tu sửa, phí tổn duy tu bảo dưỡng ít.
NĐ: phải thi công thủ công, đòi hỏi công nhân có tay nghề. 5, Y/c vật liệu:
- Thường dùng đá đẽo hình chóp cụt
- số lượng đá có kích thước ko vượt phù hợp với yc ko vượt quá tổng số đá 7%. - MĐ đá lát được lát trên 1 lớp móng cát hay VL thoát nước tốt.
6. Công nghệ thi công: a. công tác chuẩn bị:
- Làm khuôn áo và lòng đường.
- Kiểm tra lớp móng: bề dày, độ chặt, độ cao. - kiểm tra độ bằng phẳng.
- rải lớp đệm để đảm bảo điều chỉnh cho bề mặt các tảng đá bằng nhau. - Lên khuôn đường.
b. Lát đá:
- Lát ở mép trước, ở giữa lát sau, lát một hòn ngang một hòn dọc nối tiếp nhau, các khe đá so le nhau.
- đá có cường độ và kích thước khác nhau ko nên dùng trên cùng một đoạn. - các khe ngang dọc phải so le nhau,
- đá phải lèn chặt vào nhau.
- Móng cát đảm bảo hơi ẩm nếu quá khô phải tưới nước. c. Đầm lần 1: dùng đầm nặng
d. rải đá chèn: rải đá chèn10-25mm rồi quét vào các khe.
e. đầm lần 2: đầm mạnh hơn đầm lần 1 tới khi đầm bị bật ngược trở lại f. rải đá nhỏ: rải đá nhơ 5- 10mm rồi quét vào các khe.
7. kiểm tra và nghiệm thu: - xác định độ chặt
-đá xếp thẳng đứng, khe hở giữa các hòn phải hình tam giác. -Xếp đá thành từng hang ngang, các khe dọc phải so le nhau - kiểm tra độ bằng phẳng, chiều dày chiều rộng.. độ dốc………
Câu 13: Trình bày nguyên lý gia cố đất?